Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ trong các trường hợp sau: Thôi! Tôi đã nhất định... nói có vong hồn ông Đoan với ông Phán nhà tôi chứng giám cho, tôi đã nhất định thủ tiết với hai ông!...

Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ trong các trường hợp sau:

a. Thôi! Tôi đã nhất định... nói có vong hồn ông Đoan với ông Phán nhà tôi chứng giám cho, tôi đã nhất định thủ tiết với hai ông!

(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)

b. Tôi xin chịu một hình phạt êm đềm: Đôi môi tôi như hai kẻ hành hương rụt rè xin sẵn sàng xoá vết bàn tay thô bạo kia bằng một cái hôn trìu mến.

(Sếch-xpia (Shakespeare), Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Romeo and Juliet))


a. Biện pháp tu từ nghịch ngữ "tôi đã nhất định thủ tiết với hai ông" được sử dụng để tạo mâu thuẫn và châm biếm. Việc sử dụng cụm từ "thủ tiết" ( nghĩa là giữ gìn phẩm giá, danh dự) trong trường hợp này gây ra sự mâu thuẫn và tạo tiếng cười. Đồng thời, tác giả cũng thể hiện thái độ phê phán với lối sống giả tạo của nhân vật.

b. Sự mâu thuẫn giữa " Tôi xin chịu một hình phạt " và hành động "xoá vết bàn tay thô bạo" bằng "một cái hôn trìu mến" đã tạo ra điểm nhấn cho tình huống, từ đó tạo nên sự hài hước và châm biếm.


Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7 Thực hành tiếng Việt

Bình luận

Giải bài tập những môn khác