Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Ngữ văn 9 KNTT bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Nêu khái niệm về biện pháp điệp thanh?
Câu 2: Nêu khái niệm về biện pháp điệp vần?
Câu 3: Cho một ví dụ cụ thể về điệp thanh?
Câu 4: Cho ví dụ cụ thể về điệp vần?
Câu 5: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp thanh và điệp vần?
Câu 1:
+ Điệp thanh có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại một loại âm tiết có cùng thanh điệu (thanh bằng hoặc thanh trắc).
+ Điệp thanh cũng có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại thanh điệu theo từng nhóm âm tiết.
Câu 2:
+ Điệp vần trong thơ có thể xuất hiện ở vị trí các âm tiết gieo vần: âm tiết cuối cùng của câu thơ (vần chân) hoặc âm tiết nằm ở khoảng giữa câu thơ (vần lưng), tạo tính liên kết, tính nhạc cho câu thơ.
+ Điệp vần còn có thể xuất hiện ở những vị trí âm tiết không đóng vai trò gieo vần, tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng, tăng nhạc tính để chuyển tải cảm xúc cần biểu đạt trong thơ.
Câu 3:
- Ví dụ: câu thơ Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống (Bích Khê, Tiếng đàn mưa) có hai nhóm âm tiết giống nhau về thứ tự các thanh điệu bằng - bằng - trắc (đầm mưa xuống/ đồi mưa xuống). Biện pháp tu từ điệp thanh kết hợp với cách ngắt nhịp tạo nên tính nhạc cho câu thơ, đồng thời giúp người đọc cảm nhận những giọt mưa đang rơi mau ở khắp chốn.
Câu 4:
-Ví dụ, bài thơ sau đã gieo vần "e" (hoặc “oe”) làm tăng thêm ấn tượng về cái lè nhè của người say rượu:
Năm gian nhà cỏ thấp le te.
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay hay chẳng mấy,
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Nguyễn Khuyến, Thu ẩm)
Câu 5:
* Điệp thanh:
- Tạo nhịp điệu: Giúp cho câu văn có âm điệu, dễ nhớ và dễ đọc.
- Nhấn mạnh ý nghĩa: Làm nổi bật một ý tưởng hoặc cảm xúc, khiến người đọc chú ý hơn.
- Gợi cảm xúc: Tạo ra sự liên tưởng và cảm xúc mạnh mẽ cho người đọc.
* Điệp vần:
- Tạo âm hưởng: Gây ấn tượng mạnh mẽ thông qua sự lặp lại âm thanh, giúp văn bản trở nên hài hòa và có sức cuốn hút.
- Kích thích trí tưởng tượng: Gợi lên hình ảnh và cảm xúc phong phú cho người đọc.
- Tăng tính nghệ thuật: Làm cho tác phẩm văn học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận