Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời Ôn tập chương 1: Vật lí nhiệt

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1: Vật lí nhiệt có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ở thể rắn, các phân tử có đặc điểm gì về hình dạng và thể tích?

  • A. Có hình dạng xác định nhưng không có thể tích xác định.
  • B. Có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.
  • C. Có thể tích và hình dạng riêng xác định.
  • D. Không có hình dạng và thể tích riêng.

Câu 2: Sự hóa hơi có thể xảy ra qua hình thức nào?

  • A. Bay hơi và sôi.
  • B. Bay hơi và nóng chảy.
  • C. Nóng chảy và thăng hoa.
  • D. Sôi và đông đặc.

Câu 3: Chất nào sau đây có khả năng chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể hơi khi nó nhận nhiệt?

  • A. Đá khô.
  • B. Thanh sôcôla.
  • C. Miếng sắt.
  • D. Mảnh nhựa.

Câu 4: Trạng thái Plasma không xuất hiện ở đâu?

  • A. Viên nước đá.
  • B. Đèn huỳnh quang.
  • C. Tia sét.
  • D. Mặt trời.

Câu 5: Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau. Hình cầu là phân tử, mũi tên là hướng chuyển động của phân tử. Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, lỏng và thể khí lần lượt là: 

TRẮC NGHIỆM

  • A. a), b), c). 
  • B. b), c), a).
  • C. c), b), a).
  • D. b), a), c).

Câu 6: Sự bay hơi của các khí ammonia, difluoromethane,…được ứng dụng trong

  • A. ngành sản xuất muối.
  • B. máy điều hòa không khí.
  • C. giảm hiệu ứng nhà kính.
  • D. điều hòa khí hậu, giúp thực vật phát triển.

Câu 7: Trong công nghiệp, người ta có thể tạo ra các sản phẩm đúc kim loại bằng cách nấu chảy kim loại đổ vào khuôn. Trong quá trình này, kim loại đã xảy ra hình thức chuyển thể nào?

  • A. Đông đặc.
  • B. Ngưng kết.
  • C. Thăng hoa.
  • D. Nóng chảy.

Câu 8: Hình dưới là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang thể lỏng. Đường nét đứt màu đỏ có thể là sự nóng chảy của chất nào dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Bạc.
  • B. Vàng.
  • C. Thanh sôcôla.
  • D. Wolfram.

Câu 9: Vì sao khi mở lọ nước hoa và đặt ở một góc trong phòng, một lúc sau, người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa?

  • A. Vì các phân tử khí chuyển động chậm.
  • B. Vì các phân tử khí chuyển động không ngừng.
  • C. Vì các phân tử khí rất gần nhau.
  • D. Vì các phân tử sắp xếp kém trật tự.

Câu 10: Quan sát hình sau và cho biết đây là loại nhiệt kế gì? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Nhiệt kế thủy ngân 
  • B. Nhiệt kế rượu
  • C. Nhiệt kế điện trở 
  • D. Nhiệt kế hồng ngoại điện tử 

Câu 11: Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?

  • A. 1000C
  • B. 00C
  • C. 273K
  • D. 373K

Câu 12: 00C trong thang nhiệt độ Celsius ứng với .... trong thang nhiệt độ Kelvin 

  • A. 1000C
  • B. 00C
  • C. 273,15K
  • D. 373,15K

Câu 13: Ở nhiệt độ không tuyệt đối, thế năng tương tác giữa các phần tử cấu tạo nên vật là: 

  • A. Tối đa 
  • B. Tối thiểu 
  • C. Tăng dần 
  • D. Giảm dần 

Câu 14: Biểu thức chuyển đổi giữa thang nhiệt Celcius và thang nhiệt Kelvin là: 

  • A. T (K) = t (0C) + 273
  • B. T (K) = t (0C) + 327
  • C. T (K) = t (0C) + 237
  • D. T (K) = t (0C) + 372

Câu 15: Kết luận nào sau đây không đúng với thang nhiệt độ Celsius? 

  • A. Kí hiệu của nhiệt độ là t 
  • B. Đơn vị đo nhiệt độ là 0C
  • C. Chọn mốc nhiệt độ nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là 
  • D. 10C tương ứng với 273 K 

Câu 16: Mỗi độ chia TRẮC NGHIỆM trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ... là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 17: Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K?

  • A. 320C = 350K
  • B. 320C = 305K
  • C. 320C = 35K
  • D. 320C = 530K

Câu 18: Đổi đơn vị 438K ra độ 0C?

  • A. 1200C
  • B. 1650C
  • C. 1560C
  • D. 1300C

Câu 19: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội là: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C.  Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin? 

  • A. Nhiệt độ từ 219 K đến 328 K.
  • B. Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. 
  • C. Nhiệt độ từ 229 K đến 310 K. 
  • D. Nhiệt độ từ 291 K đến 382 K. 

Câu 20: Động năng phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • A. Tốc độ chuyển động của phân tử.
  • B. Nhiệt độ của vật.
  • C. Thể tích của vật.
  • D. Khoảng cách giữa các phân tử.

Câu 21: Đơn vị của nội năng là gì?

  • A. Niu-tơn (N).
  • B. Jun (J).
  • C. Oát (W).
  • D. Vôn (V).

Câu 22: Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức ∆U = A + Q, với quy ước

  • A. Q > 0: hệ truyền nhiệt.
  • B. A < 0: hệ nhận công.
  • C. Q < 0: hệ nhận nhiệt.
  • D. A > 0: hệ nhận công.

Câu 23: Biểu thức xác định nhiệt dung riêng của một chất: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Giả sử cung cấp cho vật một công 500 J nhưng nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường là 200 J. Nội năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu?

  • A. Giảm 300 J.
  • B. Giảm 200 J.
  • C. Tăng 200 J.
  • D. Tăng 300 J.

Câu 25: Hệ thức ∆U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?

  • A. Nhận công và tỏa nhiệt.
  • B. Nhận nhiệt và sinh công.
  • C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
  • D. Nhận công và nội năng giảm

Câu 26:Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.

  • A. 340 J.
  • B. 200 J.
  • C. 170 J.
  • D. 60 J.

Câu 27: Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây

  • A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ.
  • B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.
  • C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ.
  • D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.

Câu 28: Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60°C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết cAl = 880 J/kg.K, cnước = cn = 4190 J/kg.K.

  • A. 20°C
  • B. 5,1°C
  • C. 3,5°C
  • D. 6,5°C

Câu 29. Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật có khối lượng TRẮC NGHIỆM đang rơi qua ròng rọc vào trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một bể chứa TRẮC NGHIỆM nước cách nhiệt tốt. Khi vật rơi xuống sẽ làm cho bánh guồng quay và khuấy động nước (Hình 1.3). Nếu vật rơi một khoảng cách thẳng đứng TRẮC NGHIỆM với vận tốc không đổi thì nhiệt độ của nước tăng bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là TRẮC NGHIỆM.TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 30: Một viên đạn bằng đồng bay với vận tốc 500m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm gỗ, vận tốc của viên đạn là 300 m/s. Hỏi nhiệt độ của viên đạn tăng lên bao nhiêu khi nó bay ra khỏi tấm gỗ. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 386 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ cảu viên đạn sẽ tăng thêm là: 

  • A. 52 0C
  • B. 207 0C
  • C. 100 0C
  • D. 480 0C

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác