Tắt QC

Trắc nghiệm Tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức học kì II

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đâu là hành động gây lãng phí

  • A. Vất đồ ăn đã hết hạn sử dụng vào thùng rác.
  • B. Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện.
  • C. Sử dụng nước lọc để rửa tay.
  • D. Tận dụng túi bóng khi mua hàng làm túi rác.

Câu 2: Không nên tái sử dụng giấy báo bằng cách

  • A. Dùng để học quà.
  • B. Dùng để bọc thức ăn nóng.
  • C. Dùng để trang trí vở.
  • D. Dùng để bọc trứng khi di chuyển.

Câu 3: Hành động nào sau đây thể hiện tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường

  • A. Quên tắt điện khi ra khỏi phòng.
  • B. Mỗi tờ giấy chỉ viết một mặt.
  • C. Quyên góp quần áo và sách báo cũ.
  • D. Xả nước máy ra để chơi lội nước.

Câu 4: Tiêu hóa thức ăn là: 

  • A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
  • B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột
  • C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 5: Các hoạt động xảy ra trong quá trình tiêu hóa là:

  • A. Hấp thụ chất dinh dưỡng
  • B. Ăn và uống
  • C. Thải phân
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?

  • A. Dạ dày      
  • B. Thực quản
  • C. Thanh quản      
  • D. Gan

Câu 7: Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?

  • A. Nước giải khát có ga
  • B. Xúc xích
  • C. Lạp xưởng
  • D. Khoai lang

Câu 8:  Để bảo vệ hệ tiêu hóa, chúng ta cần lưu ý:

  • A. Vệ sinh răng miệng đúng cách
  • B. Ăn uống hợp vệ sinh
  • C. Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9: Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ?

  • A. Khoang miệng
  • B. Dạ dày
  • C. Ruột non
  • D. Tất cả các phương án

Câu 10: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở

  • A. nửa trên bên phải cơ thể.
  • B. nửa dưới bên phải cơ thể.
  • C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
  • D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.

Câu 11: Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?

  • A. Tiêu chảy
  • B. Lao động nặng
  • C. Sốt cao
  • D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 12: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

  • A. N2     
  • B. CO2
  • C. O2     
  • D. CO

Câu 13: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

  • A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng
  • B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn
  • C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3
  • D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 14: Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ?

  • A. 0,3 giây
  • B. 0,4 giây
  • C. 0,5 giây
  • D. 0,1 giây

Câu 15: Loại mạch nào dưới đây không có van ?

  • A. Tĩnh mạch chậu
  • B. Tĩnh mạch mác
  • C. Tĩnh mạch hiển lớn
  • D. Tĩnh mạch chủ dưới

Câu 16: Các vùng chức năng chỉ có ở não người mà không có ở động vật là

  • A. Vùng hiểu tiếng nói, vận động ngôn ngữ, vận động.
  • B. Vùng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết, cảm giác,
  • C. Vùng hiểu tiếng nói, vùng nói, vùng viết.
  • D. Vùng hiểu tiếng nói, vận động ngôn ngữ, hiểu chữ viết.

Câu 17: Trung ương của cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở

  • A. Chất xám thuộc sừng bên của tuỷ sống và trụ não.
  • B. Chất xám thuộc sừng bên của tuỷ sống,
  • C. Chất xám thuộc sừng bên của tuỷ sống và tiểu não.
  • D. Chất xám thuộc sừng bên của tuỷ sống và não trung gian.

Câu 18: Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm

  • A. Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm.
  • B. Bộ phận trung ương và đối giao cảm
  • C. Phân hệ thần kinh giao cảm và bộ phận ngoại biên.
  • D. Cả A và B.

Câu 19: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Tiếng nói và chữ viết là … để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

  • A. phương tiện
  • B. cơ sở
  • C. nền tảng
  • D. mục đích

Câu 20: Để bảo vệ hệ thần kinh, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?

  • A. Tất cả các phương án còn lại
  • B. Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu
  • C. Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
  • D. Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi chức năng của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng

Câu 21: Chức năng của hệ thần kinh là

  • A. Điều khiển, điều hoà, phối hợp mọi hoạt động của các hệ cơ quanẵ
  • B. Điều hoà mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan,
  • C. Điều khiển mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan.
  • D. Phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan.

Câu 22: Ý nào không đúng với việc tự chăm sóc sức khỏe?

  • A. Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng
  • B. Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao
  • C. Không cần chăm sóc sức khỏe, bị bệnh đi tới bác sĩ uống thuốc sẽ khỏi
  • D. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Câu 23: Việc làm thể hiện việc chăm sóc, sức khỏe là:

  • A. Đi khám định kỳ.
  • B. Chơi game thâu đêm.
  • C. Hút ma túy đá.
  • D. Đua xe trái phép.

Câu 24: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì?

  • A. Xem ti vi thường xuyên
  • B. Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe
  • C. Vì sợ muộn học nên Hùng ăn cơm vội vàng
  • D. Nam hằng ngày không vệ sinh cá nhân

Câu 25: Ý nào không đúng với việc tự chăm sóc sức khỏe?

  • A. Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng
  • B. Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao
  • C. Không cần chăm sóc sức khỏe, bị bệnh đi tới bác sĩ uống thuốc sẽ khỏi
  • D. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác