Tắt QC

Trắc nghiệm TNXH 3 kết nối bài 30 Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm tự nhiên xã hội 3 bài 30 Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1:  Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vòng cực là

  • A. Ôn đới
  • B. Nhiệt đới
  • C. Hàn đới
  • D. Cận nhiệt đới

Câu 2: Đới khí hậu nào nhận được lượng nhiệt và góc chiếu sáng từ mặt trời ít nhất

  • A. Ôn đới
  • B. Nhiệt đới
  • C. Hàn đới
  • D. Cận nhiệt đới

Câu 3: Có bao nhiêu khối khí hậu trên bề mặt của Trái Đất

  • A. 3      
  • B. 4
  • C. 5     
  • D. 6

Câu 4: Đề phù hợp với thời gian nơi đến khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần

  • A. tăng thêm một ngày lịch.            
  • B. lùi đi một ngày lịch,
  • C. giữ nguyên lịch ngày đi.
  • D. giữ nguyên lịch ngày đến.

Câu 5: Do tác động của lực Côriolit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về:

  • A. Bên phải theo hướng chuyển động.
  • B. Bên trái theo hướng chuyển động.
  • C.Hướng Đông.
  • D. Hướng Tây.

Câu 6: Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do?

  • A. Trái Đất tự quay quanh trục.
  • B. Trục Trái Đất nghiêng.
  • C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
  • D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu  7: Hệ Mặt trời là

  • A. khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
  • B. dải Ngân Hà chứa các hành tinh, các ngôi sao.
  • C. một tập họp các thiên thể trong Dải Ngân Hà
     
  • D. một tập họp của rất nhiều ngôi sao và vệ tinh.

Câu 8: Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các

  • A. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, bụi và các thiên hà.
  • B. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí.
  • C. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, khí và Dải Ngân Hà.
  • D. hành tinh, vệ tinh, vũ trụ, các thiên thạch và các đám bụi khí.

Câu 9: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là

  • A. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
  • B. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
  • C. làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
  • D. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

Câu 10: Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây?

  • A. Đất đá có độ dẻo cao.
  • C. Đất đá có độ cứng cao.
  • D. Nơi có hoạt động động đất.
  • B. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác