Tắt QC

Trắc nghiệm Tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức học kì I

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Gia đinh 3 thế hệ là gia đình có:

  • A. Vợ và chồng cùng chung sống
  • B. Bố mẹ và các con cùng chung sống
  • C. Ông , Bà , Bố mẹ và các con cùng chung sống.

Câu 2: Ông bà sinh ra bố và các anh chị em của bố cùng các con của họ là những người thuộc họ ngoại 

  • A. Đúng 
  • B. Sai

Câu 3: Yêu quý họ hàng hai bên nội ngoại như nhau:

  • A. Đúng 
  • B. Sai

Câu 4: Cách tốt nhất để phòng cháy là:

  • A. Không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. 
  • B. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận. 
  • C. Tắt bếp khi không sử dụng 
  • D. Cả 3 ý trên. 

Câu 5: Để phòng cháy khi đun nấu, chúng ta phải làm gì ? 

  • A. Tắt bếp sau khi sử dụng xong
  • B. Không trông coi khi đun nấu
  • C. Để những thứ dễ cháy ở gần bếp

Câu 6: Khi có hỏa hoạn cần gọi ngay đến  số:

  • A. 113
  • B. 114
  • C. 112
  • D. 115

Câu 7: Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà ở có đặc điểm gì ?

  • A. Cách sắp đặt đồ đạc hợp lí
  • B. Luôn sạch sẽ, thoáng mát
  • C. Có sự chăm sóc bởi con người.
  • D. Đáp án A, B, C

Câu 8: Yếu tố nào thể hiện nhà ở có sự chăm sóc bởi bàn tay con người ?

  • A. Chăn, màn gấp gọn gàng
  • B. Bàn ghế được sắp xếp gọn gàng
  • C. Giày dép được rửa sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 9:  Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?

  • A. Giữ được sức khỏe tốt
  • B. Giúp đảm bảo vệ sinh nhà ở
  • C. Giúp mỗi lần tìm đồ đạc sẽ dễ dàng hơn.
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Những ai có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng?

  • A. Chỉ người từ 18 tuổi trở lên
  • B. Tất cả những ai có nhu cầu tham gia
  • C. Chỉ dành cho những người có chức quyền trong xã hội
  • D. Chỉ dành cho những người có kinh tế ổn định

Câu 11: Các việc làm em nên làm để ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung là gì?

  • A. Quyên góp sách vở, đồ dùng học tập
  • B. Quyên góp đồ chơi
  • C. Quyên góp vé xem phim
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 12: Các hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

  • A. Tham gia ủng hộ cho Hội chữ Thập đỏ
  • B. Tham gia hiến máu tại Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương
  • C. Tham gia thiện nguyện ở trường
  • D. Tất cả các hoạt động trên.

Câu 13: Phòng truyền thống nhà trường là: 

  • A. là nơi lưu giữ rất nhiều những thành tích, những huân huy chương của cá nhân và tập thể của cá nhân và nhà trường.
  • B. là nơi  lưu giữ và trưng bày các hình ảnh, tư liệu các hoạt động của nhà trường
  • C. là nơi tái hiện và lưu giữ lịch sử của nàh trường
  • D. bao gồm tất cả các nội dung trên.

Câu 14: Nhà trường có những truyền thống nào?

  • A. Hình ảnh hoạt động chuyên môn
  • B. Thành tích GV, HS đạt được
  • C. Truyền thống học tập và đạt thành tích cao.
  • D. Hình ảnh hoạt động đoàn thể của trường

Câu 15: Nhà trường có những truyền thống nào?

  • A. Lịch sử hình thành nhà trường
  • B. Tham gia tích cực các hoạt động thể dục thể thao
  • C. Các thế hệ của nhà trường
  • D. Vị trí các phòng ở trường

Câu 16: Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây?

  • A. Xây dựng trường học vững mạnh.
  • B. Bảo vệ môi trường.
  • C. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
  • D. Bảo vệ trật tự trường học.

Câu 17: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến:

  • A. Con người và sinh vật.
  • B. Trật tự, an toàn xã hội.
  • C. Công bằng xã hội.
  • D. ổn định xã hội.

Câu 18: Ô nhiễm môi trường là vấn đề cần quan tâm

  • A. của nhân loại.
  • B. của một số quốc gia.
  • C. Của những nước kém phát triển.
  • D. Của bố mẹ

Câu 19: Việc bố trí và lựa chọn các loại cây trồng ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa bị chi phối bởi lượng mưa và chế độ mưa trong năm. Nguyên nhân sâu xa là do:

  •    A. Lượng mưa có sự phân hóa sâu sắc.
  •    B. Khí hậu có nhiệt độ và độ ẩm cao.
  •    C. Đất đai đa dạng, màu mỡ.
  •    D. Lượng mưa trung bình năm lớn (trên 1500mm).

Câu 20: Đâu không phải là biện pháp quan trọng góp phần khắc phục trực tiếp những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp?

  •    A. Làm thủy lợi.
  •    B. Trồng rừng che phủ đất.
  •    C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.
  •    D. Phát triển công nghiệp chế biến.

Câu 21: Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở vùng đồi núi là:

  •    A. cây ngô.
  •    B. cây lúa nước.
  •    C. cây sắn.
  •    D. cây khoai lang.

Câu 22: Đâu là hoạt động sản xuất thủ công

  • A. Sản xuất rổ tre.
  • B. Sản xuất ô tô.
  • C. Sản xuất bút máy.
  • D. Sản xuất đồ nhựa.

Câu 23: Đâu không phải là mặt hàng thủ công

  • A. Vải thổ cẩm.
  • B. Rổ tre.
  • C. Nón.
  • D. Thanh sắt.

Câu 24: Đâu là tên gọi quen thuộc của làng lụa ở Hà Nội

  • A. Bát Tràng.
  • B. Mỹ Nghệ.
  • C. Chu Đậu.
  • D. Vạn Phúc.

Câu 25: Vịnh Hạ Long là cảnh đẹp thuộc tỉnh nào?

  • A. Tỉnh Cao Bằng.
  • B. Tỉnh Quảng Ninh.
  • C. Tỉnh Sơn La.
  • D. Tỉnh Điện Biên.

Câu 26: Điều gì làm nên cảnh đẹp tại Vinh Hạ Long?

  • A. Nhiều hòn đảo đẹp.
  • B. Nhiều hang động đẹp.
  • C. Bãi biển đẹp.
  • D. Tất cả phương án trên.

Câu 27: Phố cổ Hội An nằm ở tỉnh nào?

  • A. Quảng Ninh.
  • B. Thanh Hóa.
  • C. Quảng Nam.
  • D. Ninh Bình.

Câu 28: Cây su hào có đặc điểm như thế nào?

  • A. Lá ngắn, củ tròn.
  • B. Lá ngắn, củ vuông.
  • C. Lá dài, củ tròn.
  • D. Lá dài, củ vuông.

Câu 29: Thứ tự các bộ phận của cây là?

  • A. Quả, rễ, thân cây, lá cây, hoa, cành cây.
  • B. Rễ, thân cây, cành cây, lá cây, hoa, quả.
  • C. Quả, hoa, lá cây, cành cây, thân cây, rễ.
  • D. Rễ, quả, hoa, thân cây, cành cây, lá cây.

Câu 30: Các bộ phân của lá cây là?

  • A. Gân lá, cuống lá, thân lá.
  • B. Cuống lá, phiến lá, gân lá.
  • C. Phiến lá, gân lá, cành lá.
  • D. Thân lá, cuống lá, phiến lá.

Câu 31: Đâu là bộ phận hút nước, muối khoáng nuôi cây.

  • A. Rễ cây.
  • B. Thân cây.
  • C. Cành cây.
  • D. Ngọn cây.

Câu 32: Rễ cây lan rộng, cắm sâu vào đất nhằm mục đích gì?

  • A. Giúp cây chơi đùa với giun đất.
  • B. Giúp cây không bị đổ.
  • C. Giúp cây không bị rơi.
  • D. Giúp cây đi tìm thỏ.

Câu 33: Đâu là bộ phận giúp chuyển nước, muối khoáng nuôi dưỡng cây.

  • A. Hoa.
  • B. Lá.
  • C. Thân cây.
  • D. Rễ.

Câu 34: Con vật nào không có mai để bảo vệ?

  • A. Con tôm.
  • B. Con cua.
  • A. Con rùa.
  • D. Con ghẹ.

Câu 35: Đâu không phải là động vật sống dưới nước?

  • A. Cá.
  • B. Sứa.
  • C. Chim.
  • D. Tôm

Câu 36: Đâu là động vật không có xương sống?

  • A. Chim.
  • B. Cua.
  • C. Cá.
  • D. Dê.

Câu 37: Đâu là các phương pháp giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa?

  • A. Vẽ Tranh.
  • B. Làm video.
  • C. Sáng tác bài hát.
  • D. Tất cả phương án trên.

Câu 38:  Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?

  • A. Báo cho chính quyền địa phương.
  • B. Mang đi bán.
  • C. Lờ đi coi như không biết.
  • D. Giấu không cho ai biết.

Câu 39: Hành vi nào dưới đây là tham gia bảo vệ môi trường?

  • A. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải.
  • B. Thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
  • C. Chôn lấp chất thải tùy ý.
  • D. Xả nước thải chưa qua sử dụng.

Câu 40: Việc làm không có tác dụng giữ vệ sinh xung quanh trường là?

  • A. Vứt rác vào thùng rác
  • B. Làm bài tập về nhà
  • C. Tuyên truyền việc không vứt rác bừa bãi
  • D. Sửa đường thoát nước thải 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác