Trắc nghiệm Tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức học kì I (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Yêu quý họ hàng hai bên nội ngoại như nhau:
A. Đúng
- B. Sai
Câu 2: Trong một gia đình có thể có nhiều thế hệ:
A. Đúng
- B. Sai
Câu 3: Bảo vệ môi trường là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ giữa con người với
A. Tự nhiên.
- B. Xã hội.
- C. Con người.
- D. Thời đại.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người?
- A. Đói nghèo.
B. Hòa bình.
- C. Ô nhiễm môi trường.
- D. Nguy cơ khủng bố
Câu 5: Mục tiêu của hoạt động “Giọt hồng ước mơ” là gì?
- A. Khám sức khỏe định kì
B. Hiến máu nhân đạo, tăng cường lưu trữ máu để cứu sống bệnh nhân
- C. Chữa bệnh
- D. Chữa các bệnh về máu.
Câu 6: Khi tìm hiểu kĩ càng về cộng đồng và các tổ chức trong cộng đồng sẽ chúng ta:
- A. Không giúp ích gì cả
B. Giúp chúng ta dễ dàng, thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động cộng đồng
- C. Khiến chúng ta cảm thấy các hoạt động tẻ nhạt, không thú vị
- D. Mất thời gian, không có lợi ích gì.
Câu 7: Quần thể danh thắng Tràng An nằm ở đâu?
- A. Quảng Ninh.
- B. Hà Nội.
C. Ninh Bình.
- D. Quảng Nam.
Câu 8: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nằm ở đâu?
- A. Thanh Hóa.
B. Quảng Bình.
- C. Khánh Hòa.
- D. Lâm Đồng.
Câu 9: Đâu không phải là biện pháp quan trọng góp phần khắc phục trực tiếp những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp?
- A. Làm thủy lợi.
- B. Trồng rừng che phủ đất.
- C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.
D. Phát triển công nghiệp chế biến.
Câu 10: Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở vùng đồi núi là:
- A. cây ngô.
- B. cây lúa nước.
C. cây sắn.
- D. cây khoai lang.
Câu 11: Trong lúc nhặt rau, những lớp rau già sẽ được loại bỏ. Có thể sử dụng chúng cho những mục đích
- A. Làm thức ăn cho động vật.
- B. Dùng để ủ phân, giảm bớt rác thải ra môi trường.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Dùng để quyên góp cho người nghèo.
Câu 12: Hành động nào sau đây thể hiện tiêu dùng bảo vệ môi trường
A. Tất cả các đáp án dưới đây đều đúng.
- B. Sử dụng các sản phẩm làm từ giấy như túi giấy, cốc giấy, ống hút giấy,...
- C. Hạn chế sử dụng chai nhựa và túi nilon.
- D. Sử dụng túi vải thay vì túi nilon.
Câu 13: Hành động nào sau đây không thể hiện tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường?
- A. Tận dụng vỏ chai nhựa để làm lọ hoa hoặc trồng cây.
B. Gắp nhiều thức ăn vào bát nhưng không ăn.
- C. Tận dụng quần áo cũ làm giẻ lau hoặc quần áo cho động vật.
- D. Sử dụng túi nilon tự phân hủy.
Câu 14: Đâu là con vật sống dưới nước?
- A. Vịt.
B. Mực.
- C. Heo.
- D. Bò.
Câu 15: Đâu không phải là động vật đẻ trứng?
- A. Cá.
- B. Gà.
C. Mèo.
- D. Chim.
Câu 16: Đâu không phải là động vật sống trên cạn?
- A. Dê.
B. Hàu.
- C. Chim gõ kiến.
- D. Giun đất.
Câu 17: Khi cắm một cành hoa héo vào nước, hoa sẽ ra sao?
- A. Héo đi.
B. Tươi lại.
- C. Rủ xuống.
- D. Rơi cánh.
Câu 18: Bộ phận nào giúp cây quang hợp, tạo ra chất dinh dưỡng?
- A. Rễ.
- B. Thân cây.
C. Lá.
- D. Hoa.
Câu 19: Lá cây là cơ quan gì của cây?
- A. Tiêu hóa.
- B. Hô hấp.
C. Sinh sản.
D. Bài tiết.
Câu 20: Cách tốt nhất để phòng cháy là:
- A. Không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
- B. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận.
- C. Tắt bếp khi không sử dụng
D. Cả 3 ý trên.
Câu 21: Để phòng cháy khi đun nấu, chúng ta phải làm gì ?
A. Tắt bếp sau khi sử dụng xong
- B. Không trông coi khi đun nấu
- C. Để những thứ dễ cháy ở gần bếp
Câu 22: Khi có hỏa hoạn cần gọi ngay đến số:
- A. 113
B. 114
- C. 112
- D. 115
Câu 23: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp không có đặc điểm nào?
A. Vứt rác bừa bãi, không đúng nơi quy định
- B. Là việc làm thường xuyên của mỗi thành viên trong gia đình
- C. Để mọi người trong nhà sống thật khỏe mạnh, thoải mái
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Các công việc cần làm để giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ cần phải suy nghĩ trả lời câu hỏi?
- A. Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào?
- B. Cần làm những công việc gì?
- C. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Yếu tố nào thể hiện nhà ở có sự chăm sóc bởi bàn tay con người ?
- A. Chăn, màn gấp gọn gàng
- B. Bàn ghế được sắp xếp gọn gàng
- C. Giày dép được rửa sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng
D. Tất cả các ý trên
Bình luận