Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học ứng dụng 12 Kết nối bài 15: Tạo màu cho chữ và nền

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức bài 15: Tạo màu cho chữ và nền có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Để định dạng màu khung viền quanh phần tử, em sử dụng thuộc tính CSS nào?

  • A. background-color.
  • B. bgcolor.
  • C. color.
  • D. border.

Câu 2: Mẫu CSS định dạng phần tử h1 có kiểu chữ đậm, màu chữ đỏ và màu nền hồng nhạt là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 3: Cách thiết lập màu tím trong hệ màu RGB là

  • A. 800080.
  • B. 808080.
  • C. 808000.
  • D. 808000.

Câu 4: Mẫu CSS áp dụng cho các phần tử có quan hệ cha con trực tiếp là

  • A. div p {background-color: lightblue;}
  • B. p + em {color: red;}.
  • C. p > strong {color: green;}.
  • D. strong em {color: gray;}.

Câu 5: Hệ màu nào sau đây được HTML và CSS hỗ trợ?

  • A. RYB.
  • B. HSB.
  • C. HSL.
  • D. CMYK.

Câu 6: Phương án nào sau đây là cách thiết lập màu đen trong hệ màu RGB?

  • A. rgb(100%, 100%, 100%).
  • B. 808080.
  • C. rgb(255, 255, 255).
  • D. rgb(0%, 0%, 0%).

Câu 7: Sơ đồ dưới đây mô tả bộ chọn nào?

  • A. E F.
  • B. E F.
  • C. E > F.
  • D. E + F.

Câu 8: Thuộc tính nào giúp em tạo hiệu ứng trong suốt cho hình ảnh, phần tử HTML?

  • A. background-color.
  • B. opacity.
  • C. hover.
  • D. transparence.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A. Các thuộc tính định dạng màu chữ, màu nền và màu khung viền của CSS đều có tính kế thừa.
  • B. Mỗi màu trong hệ màu RGB là một tổ hợp gồm 3 giá trị, trong đó mỗi giá trị này là số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 256, tức là một số 8 bit.
  • C. Trong hệ màu HSL, màu sẽ biến mất chỉ còn xám khi độ bão hoà bằng 0%.
  • D. Trong hệ màu RGB có 255 màu thuộc màu xám.

Câu 10: Ý nghĩa của bộ chọn E + F là gì?

  • A. Quan hệ anh em liền kề. Áp dụng cho các phần tử F là phần tử liền kề ngay sau E, E và F phải có cùng phần tử cha.
  • B. Quan hệ anh em. Áp dụng cho các phần tử F là phần tử đứng sau, không cần liên tục với E, E và F phải có cùng phần tử cha.
  • C. Quan hệ cha con trực tiếp. Áp dụng cho các phần tử F với điều kiện F là phần tử con/cháu của E, tức là E phải ở phía trên F trong cây HTML.
  • D. Quan hệ con cháu. Áp dụng cho các phần tử F với điều kiện F là phần tử con của E.

Câu 11: Bộ chọn nào áp dụng cho các phần tử F với điều kiện F là phần tử con/cháu của E, tức là E phải ở phía trên F trong cây HTML?

  • A. E F.
  • B. E + F.
  • C. E F.
  • D. E > F.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác