Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong bài đọc Chiếc áo của hoa đào, sáng ba mươi Tết, cô chủ chạy lại góc vườn và làm gì khi thấy hoa đào?
A. Reo lên
- B. Nhảy múa
- C. Hát
- D. Tưới cây
Câu 2: Đua ghe ngo được tổ chức vào thời gian nào?
- A. Đầu tháng Mười âm lịch
B. Rằm tháng Mười âm lịch
- C. Cuối tháng Mười âm lịch
- D. Rằm âm lịch hàng tháng
Câu 3: Điền vào chỗ trống: Bánh ........ và dưa hành?
A. Chưng
- B. Tét
- C. Dày
- D. Cáy
Câu 4: Trong bài đọc Độc đáo lễ hội đèn Trung thu, những chiếc xe gắn đèn màu đã mang đến không khí gì cho các ngã đường?
A. Náo nức rộn rã
- B. Sôi động
- C. Vui vẻ
- D. Yên bình
Câu 5: Trong bài đọc Từ bản nhạc bị đánh rơi, vì sao Mô-da đánh rơi bản nhạc xuống sông?
- A. Vì mải chơi
B. Vì mải ngắm cảnh
- C. Vì mải vẽ tranh
- D. Vì mải hát hò
Câu 6: Chương trình văn nghệ trong bài Quảng cáo có tên là gì?
A. Xuân yêu thương
- B. Thu yêu thương
- C. Đông yêu thương
- D. Hạ yêu thương
Câu 7: Tác giả của đoạn thơ Nghệ nhân Bát Tràng là ai?
- A. Tố Hữu
- B. Nguyễn Khoa Điềm
- C. Xuân Quỳnh
D. Hồ Minh Hà
Câu 8: Theo bài đọc Tiếng đàn, nhân vật Thủy nhận cây đàn gì?
- A. Đàn ghi ta
- B. Đàn piano
- C. Đàn ukulele
D. Đàn vi ô lông
Câu 9: Trong bài đọc Cuộc chạy đua trong rừng, muông thú mở cuộc thi để làm gì?
A. Chọn con vật chạy nhanh nhất
- B. Chọn xem ai khỏe nhất
- C. Chọn xem ai cao nhất
- D. Chọn xem ai to nhất
Câu 10: Tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ bao nhiêu Việt Nam giành vị trí thứ hai?
- A. Lần thứ nhất
- B. Lần thứ mười
- C. Lần thứ hai mươi
D. Lần thứ ba mươi
Câu 11: Bài thơ Chơi bóng với bố có mấy khổ thơ?
- A. Hai khổ
- B. Năm khổ
- C. Sáu khổ
D. Bốn khổ
Câu 12: Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ khi nào?
- A. 1000 năm trước
- B. 100 năm trước
- C. 2000 năm trước
D. Gần 3000 năm trước
Câu 13: Theo bài đọc Giọt sương, khi những tia nắng nhảy nhót xung quanh thì giọt sương như thế nào?
- A. Thức dậy
B. Nằm im, lấp lánh
- C. Nhảy cùng
- D. Không quan tâm
Câu 14: Đoạn văn Những đám mây ngũ sắc tả cảnh ở đâu?
- A. Hoàng Sa
- B. Phú Quốc
- C. Cam Ranh
D. Trường Sa
Câu 15: Trong đoạn thơ Chuyện hoa, chuyện quả có bao nhiêu câu thơ?
- A. Tám câu thơ
- B. Mười câu thơ
- C. Sáu câu thơ
D. Mười hai câu thơ
Câu 16: Trong bài đọc Mùa xuân đã về, khi sương mù tan dần, mây giống như gì?
A. Một đàn cừu tản đi
- B. Chiếc chăn bông
- C. Dải lụa
- D. Bức tranh
Câu 17: Trong bài đọc Nắng phương Nam, chợ hoa trên đường nào đông nghịt người?
A. Đường Nguyễn Huệ
- B. Đường Khuất Duy Tiến
- C. Đường Nguyễn Trãi
- D. Đường Nguyễn Chí Thanh
Câu 18: Ba Bể là hồ nước ngọt như thế nào?
A. Tự nhiên
- B. Nhân tạo
- C. Có sẵn
- D. Mới có
Câu 19: Vàm Cỏ Đông dùng để chỉ cái gì?
- A. Tên một địa danh
- B. Tên một ngôi nhà
- C. Tên một ngôi làng
D. Tên một dòng sông
Câu 20: Trong bài Cảnh làng Dạ, mùa nào đã về thực sự rồi?
- A. Mùa hạ
- B. Mùa thu
- C. Mùa xuân
D. Mùa đông
Câu 21: Trong bài Hai bà Trưng, giặc ngoại xâm thẳng tay làm gì?
- A. Giết hại dân lành
- B. Cướp hết ruộng nương màu mỡ
- C. Giúp đỡ nhân dân
D. Giết hại dân lành và cướp hết ruộng nương màu mỡ
Câu 22: Đồng Đăng có gì?
- A. Phố Kỳ Lừa
- B. Nàng Tô Thị
- C. Chùa Tam Thanh
D. Cả ba đáp án trên
Câu 23: Trong bài đọc Cậu bé và mẩu san hô, chị Hai nói gì?
- A. Ước gì có năm ngôi nhà san hô cho bạn cá nhỉ!
B. Ước gì có một ngôi nhà san hô cho bạn cá nhỉ!
- C. Ước gì có hai ngôi nhà san hô cho bạn cá nhỉ!
- D. Ước gì có ba ngôi nhà san hô cho bạn cá nhỉ!
Câu 24: Đoạn thơ Một mái nhà chung có mấy khổ thơ?
- A. Ba khổ
- B. Năm khổ
- C. Hai khổ
D. Sáu khổ
Câu 25: Trong bài Cóc kiện trời, cóc thấy nguy quá bèn làm gì?
A. Lên thiên đình kiện trời
- B. Mặc kệ không quan tâm
- C. Đi kêu với anh Gấu
- D. Xuống ao nói chuyện với cá
Bình luận