Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện Chiếc nhãn vở đặc biệt cảm thấy vui dù bị chị Hai trêu?

  • A. Vì đây là lần đầu bạn ấy tự bọc vỏ
  • B. Vì đây là lần đầu bạn ấy tự viết nhãn vở
  • C.Vì đây là lần đầu bạn tự mua nhãn vở
  • D. Tất cả đáp án trên đều sai 

Câu 2: Vì sao cô giáo lại bảo bạn Hà Thu đọc bài của mình cho các bạn nghe?

  • A. Vì bài viết của bạn Hà Thu vừa hay vừa đẹp
  • B. Vì bài của bạn rất buồn cười
  • C. Vì bài của bạn viết sai chính tả
  • D. Vì bài của bạn viết lạc chủ đề

Câu 3: Câu bé đã chọn trả lời như thế nào khi được thầy giáo hỏi trong câu chuyện Cậu học sinh mới?

  • A. Cậu thích đi học
  • B. Cậu thích đi chơi
  • C. Cậu không thích đi học
  • D. Các phương án trên đều sai

Câu 4: Qua khổ thơ thứ 3 trong bài thơ Em vui đến trường ai là người dạy các em nhỏ ?

  • A. Thầy giáo
  • B. Cô giáo
  • C. Cả thầy giáo và cô giáo
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 5: Sắp xếp nội dung các đoạn sau theo đúng thứ tự của bài Nhớ lại buổi đầu đi học:

Tâm trạng của cậu học trò (cậu bé/tác giả hồi bé) trên đường đến trường.

Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trò mới.

Mùa thu gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên/…buổi đầu tiên đi học.

  • A. 1 – 2 – 3.
  • B. 3 – 1 – 2.
  • C. 2 – 3 – 1.
  • D. 3 – 2 – 1.

Câu 6: Dấu hai chấm đặt ở vị trí nào là đúng?

  • A. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là: phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • B. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ: đó là phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • C. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là phá cỗ Trung Thu: rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • D. Mùa thu: gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...

Câu 7: Qua bài đọc Hoa cỏ sân trường, liên hệ thực tế tại sao ở sân trường đều phải trồng hoa?

  • A. Để cho cô giáo bán 
  • B. Để cho mọi người cùng ngắm hoa sau giờ học căng thẳng
  • C. Làm đẹp hơn cho trường học
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 8: Trong bài đọc Gió sông Hương, tại sao tác giả lại nói lớp hôm ấy lại có gió sông Hương mát lành thổi tới?

  • A. Vì gió sông hương mạnh bay từ Huế ra Hà Nội
  • B. giọng của Uyên quá hay mang đậm bản sắc quê hương mình tựa như các bạn đang được ở Huế thật sự
  • C. Đáp án A và B đều đúng
  • D. Đáp án A và B đều sai

Câu 9: Trong bài thơ Hai bàn tay em, các bạn nhỏ sẽ làm gì để bảo vệ bàn tay của mình?

  • A. Rửa tay thường xuyên.
  • B. Chăm sóc da tay.
  • C. Cắt móng tay thường xuyên.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Qua bài đọc Phần thưởng, em thấy Nhi là người như thế nào?

  • A. Là một học sinh gương mẫu
  • B. Biết giúp đỡ mọi người
  • C. Biết có gắng để đạt được mục tiêu mình mong muốn
  • D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 11: Đâu là cách hiểu đúng của hai câu thơ sau:

Màu khăn đỏ dắt em

Bước qua thời thơ dại.

  • A. Đeo khăn quàng đỏ giúp em khôn lớn hơn.
  • B. Chiếc khăn quàng đỏ đưa em tới những thành công
  • C. Chiếc khăn quàng đỏ sẽ bóp chết những dại khờ trong em.
  • D. Em sẽ trưởng thành hơn khi được kết nạp vào Đội.

Câu 12: Cái máy của bạn Minh trong bài Ý tưởng của chúng mình có đặc điểm gì?

  • A. Càng và chân máy có thể hút được những hạt lúa trên đồng
  • B. Có thể hút cỏ
  • C. Có thể hút rác
  • D. Có thể hút tất cả mọi thứ

Câu 13: Qua bài thơ Chuyện xây nhà, em thấy những con vật có điều gì đặc biệt?

  • A. Thích sống dưới tán cây
  • B. Thích sống gần ao
  • C. Chúng đều có chung một điểm là biết xây nhà để có thể bảo vệ bản thân trước những nguy hại của kẻ thù
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 14: Cô bé đã thốt lên điều gì trong bài đọc Ước mơ màu xanh là gì?

  • A. Trở thành người trồng cây
  • B. Trở thành người hái quả trong vườn
  • C. Thật tuyệt nếu trở thành một người làm vườn
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 15: Bạn nhỏ trong bài đọc Cuốn sách em yêu giới thiệu đọc cuốn sách gì ?

  • A. Shin cậu bé bút chì
  • B. Totto- chan bên cửa sổ
  • C. Thám tử lừng danh Cô nan
  • D. Doraemom

Câu 16: Tại sao lại gọi ngày thứ 7 là ngày thứ bảy xanh?

  • A. Vì thứ 7 có màu xanh
  • B. Học sinh đã sử dụng những chai nhựa đã qua sử dụng để thành những chậu cây 
  • C. Làm môi trường thêm xanh hơn là biết trồng nhiều cây xanh hơn 
  • D. Đáp án B và C đều đúng

Câu 17: Trong bài Thư thăm bạn, cuối thư Uyên chúc bạn thân mình điều gì?

  • A. Vui vẻ
  • B. Đáng yêu
  • C. Luôn chăm chỉ
  • D. Đáp án A và B đều đúng

Câu 18: Trong bài đọc Hai người bạn, nhân vật tôi đã cố tình làm gì để có thể thấy những tia nắng trở lên lung linh hơn?

  • A. Cau mày
  • B. Cười thật tươi
  • C. Nheo mắt
  • D. Lấy ống nhòm để nhìn

Câu 19: Trong bài đọc Ông ngoại, cậu bé cảm nhận như thế nào về tiếng trống đầu tiên ?

  • A. Cậu bé bồi hồi, xúc động khi được gõ trống
  • B. Cậu bé sung sướng và thích thú khi được ngồi lên tay ông và gõ trống
  • C. Tiếng trống là âm vang mãi trong cuộc đời đi học của cậu bé sau này
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 20: Miệt có nghĩa là gì?

  • A. Là thôn xóm
  • B. Là xã, huyện
  • C. Là vùng, miền
  • D. Là thủ đô

Câu 21: Trong bài đọc Vườn dừa của ngoại, cây dừa là cuộc sống của ai?

  • A. Ông ngoại 
  • B. Bà Ngoại
  • C. Người dân miệt này
  • D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 22: Trong khổ thơ cuối Bài thơ Như có ai đi vắng:" Không một hồi chuông reo" cả nhà nhìn nhau và cảm thấy như nào?

  • A. Buồn bã
  • B. Tĩnh lặng
  • C. Nhộn nhịp
  • D. Như có ai đi vắng

Câu 23: Tác giả của bài đọc Thuyền giấy là ai?

  • A. Thanh Thảo
  • B. Trương Huỳnh Như Chân 
  • C. Tố Hữu
  • D. Nam Cao

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác