Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong câu chuyện Chiếc nhãn vở đặc biệt, những tháng hè ở nhà, nhân vật tôi cảm thấy nhớ điều gì?

  • A. Nhớ những món ăn ngon ở trường
  • B. Nhớ những người bạn thân thương
  • C. Nhớ những giờ học căng thẳng
  • D. Nhớ bác bảo vệ 

Câu 2: Từ nào sau đây được dùng để miêu tả bầu trời ngày bạn Hà Thu ra đời trong câu chuyện Lắng nghe những ước mơ?

  • A. Đẹp tuyệt vời
  • B. Đẹp sắc sảo 
  • C. Đẹp dịu dàng
  • D. Đẹp lấp lánh

Câu 3: Bài thơ Em vui đến trường có tất cả bao nhiêu khổ thơ?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 4: Vì sao khi đi trên con đường làng quen thuộc tác giả lại thấy có sự thay đổi lớn trong câu chuyện Nhớ lại buổi đầu đi học?

  • A. Vì hôm nay tôi đi với mẹ.
  • B. Vì hôm nay tôi đi chơi.
  • C. Vì hôm nay tôi đi học.
  • D. Vì hôm nay tôi đi thăm bà.

Câu 5: Trong câu chuyện Cậu học sinh mới, dòng sông Quy - dăng - xơ  được tác giả ví như thế nào?

  • A. Hiền hòa
  • B. Hung dữ
  • C. Êm đềm
  • D. Chảy róc rách

Câu 6: Đọc bài Bản tin ngày hội Nghệ sĩ nhí, có bao nhiêu người tham gia vào ngày hội?

  • A. Hơn 100 học sinh và phụ huynh
  • B. Hơn 200 học sinh và phụ huynh
  • C. Hơn 300 học sinh và phụ huynh
  • D. Hơn 400 học sinh và phụ huynh

Câu 7: Bài thơ " Mùa thu của em" do tác giả nào sáng tác?

  • A.Thanh Thảo
  • B. Hồ Chí Minh
  • C. Tố Hữu
  • D. Quang Huy

Câu 8: Hãy điềm từ còn thiếu vào chỗ trống : " .... theo gió bay đi".

  • A. Lá
  • B. Bông hoa
  • C. Những hạt giống lớn
  • D. Những hạt giống nhỏ

Câu 9: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy được lấy theo báo nào ?

  • A. Báo Thiếu niên
  • B. Báo Tiền Phong 
  • C. Báo Tuổi trẻ 
  • D. Theo thiếu niên Tiền Phong 

Câu 10: Ngoài dân tộc Kinh thì tác giả còn nhắc đến những em nhỏ thuộc dân tộc nào trong bài đọc Lớp học cuối đông?

  • A. Tiếng Dao
  • B. Tiếng Mường
  • C. Tiếng Mông
  • D. Tiếng Thái

Câu 11: Ban học sinh trong Đơn xin vào đội viết đơn kính gửi ai?

  • A. Tổng phụ trách Đội trường Tiểu học Hợp Giang 
  • B. Ban chỉ huy liên đội
  • C.Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
  • D. Đáp án A và B đúng

Câu 12: Hình ảnh đẹp nhất của buổi lễ trong bài Lễ kết nạp đội hiện ra là gì ?

  • A. Các em học sinh mặc trang phục đúng nội quy
  • B. Các em ai cũng nghiêm túc
  • C. Không khí thật nghiêm túc
  • D. Khăn quàng đỏ thắm được thầy Tổng phụ trách đặt lên vai các Đội viên

Câu 13: Sau khi nghe mẹ nói về đặc điểm trên cơ thể mình, nhân vật Tiến Anh trong bài đọc Điều kì diệu đã có hành động như thế nào?

  • A. im lặng
  • B. Vui vẻ
  • C. Khóc òa lên
  • D. Trách mẹ của mình

Câu 14: Trong bài thơ Chuyện xây nhà, ban đêm các chú đom đóm làm gì?

  • A. Bay nhảy khắp nơi
  • B. Đêm giăng đèn mở hội
  • C. Đua nhau xem ai bay nhanh hơn
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:" Cây hoàng lan đã đón lấy ánh nắng gắt gỏng vào...và giữ lại trên tầng tán rộng".

  • A. Buổi sáng
  • B. Ban trưa
  • C. Ban chiều
  • D. Buổi tối

Câu 16: Trong bài đọc Đồng hồ mặt trời, năm hơn mười tuổi trên đường đi học cậu đã quan sát thấy điều gì?

  • A. Thấy bóng mình mãi không di chuyển
  • B. Thấy bóng mình chạy dài đằng sau
  • C. Thấy bóng mình chạy dài đằng trước
  • D. Thấy bóng mình nằm dưới đất 

Câu 17: Ai là người cắt dán bức tranh trong bài thơ “Bàn tay cô giáo”?

  • A. Cô giáo
  • B. Học sinh
  • C. Cô giáo cùng học sinh
  • D. Phụ huynh học sinh

Câu 18: Trong bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, vì sao bé Thơ nghĩ mùa hoa đã qua?

  • A. Vì bông hoa cuối cùng của mùa hoa đã héo tàn
  • B. Vì bông hoa cuối cùng mọc cao hơn cửa sổ, bé không nhìn thấy nó
  • C. Vì chim sẻ chuyển cành khiến bông hoa cuối cùng rơi xuống
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 19: Trong bài thơ Đôi bạn, gió mở túi hương ra để làm gì?

  • A. Làm lạnh căn phòng
  • B. Cho không khí dễ chịu hơn
  • C. Tỏa đầy nôi bé ngủ
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 20: Trong bài đọc Ông ngoại, những luồng gió mùa hè đã nhường chỗ cho điều gì?

  • A. Luồng khí nóng nực
  • B. Luồng khí mát dịu
  • C. Luồng khí oi ải
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 21: Tác giả của bài đọc " Vườn dừa của ngoại" là ai?

  • A. Thanh Thảo
  • B. Tố Hữu
  • C. Ngô Tất Tố
  • D. Theo Diệp Hồng Phương

Câu 22: Trong bài thơ Như có ai đi vắng, bạn nhỏ có hay về quê nội không?

  • A. Luôn luôn về quê khi rảnh
  • B. Thỉnh thoảng về quê
  • C. Ngày tết mới về
  • D.  Chưa một lần về thăm

Câu 23: Câu:" Trăm núi và ngàn sông" được hiểu như thế nào?

  • A. Đường xá gần nhau
  • B. Đi đến nhà ông phải đi qua núi, qua sông
  • C. Ý chỉ đường đến nhà ông rất xa phải đi qua rất nhiều cung đường từ núi đến sông
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 24: " Lanh canh được hiểu là" được hiểu là? 

  • A. Âm thanh trong và giòn, gợi niềm vui
  • B. Tĩnh lặng
  • C. Âm u
  • D. Chuyển động lên xuống một cách nhịp nhàng

Câu 25: Trong bài đọc Thuyền giấy, chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất thích trò chơi hứng mưa?

  • A.Quên mất cuộc đi chơi đã định, quên cả cái buồn chán vì trời mưa.
  • B. Con thích thú xoè bàn tay ra hứng mưa.
  • C. Những giọt nước mưa trong veo vỡ tan trong lòng bàn tay nhỏ nhắn, bắn ra những tia nước mát lạnh bám trên đầu tóc khiến con cười vang.
  • D. Tất cả A. B. C đều đúng

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác