Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

  • A. electron và neutron.
  • B. proton và neutron.
  • C. neutron và electron.
  • D. electron, proton và neutron.

Câu 2: Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng

  • A. 102 pm.
  • B. 10-4 pm.
  • C. 10-2 pm.
  • D. 10pm.

Câu 3: Số neutron (N) trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối (A), số hiệu nguyên tử (Z) theo công thức:

  • A. A = Z – N.
  • B. N = A – Z.
  • C. A = N – Z.
  • D. Z = N + A.

Câu 4: Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 5: Hình ảnh dưới đây là hình dạng của loại orbital nguyên tử nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Orbital s.
  • B. Orbital p.
  • C. Orbital d.
  • D. Orbital f.

Câu 6: Lớp M có bao nhiêu phân lớp?

  • A. 1.   
  • B. 2.   
  • C. 3.   
  • D. 4.

Câu 7: Cho nguyên tử X có 2 lớp eletron, lớp thứ 2 có 6 electron. Số hiệu nguyên tử X là

  • A. 8.   
  • B. 6.   
  • C. 12.   
  • D. 16.

Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử phosphorus (P) có số electron độc thân là

  • A. 1.   
  • B. 2.   
  • C. 3.   
  • D. 4.

Câu 9: Nhóm nguyên tố là

  • A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng cấu hình electron giống nhau được xếp ở cùng một cột.
  • B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau và được xếp thành một cột.
  • C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp cùng một cột.
  • D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hóa học giống nhau và được xếp cùng một cột.

Câu 10: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm A?

  • A. [Ne]3s23p3.
  • B. [Ar]3d14s2.
  • C. [Ar]3d74s2.
  • D. [Ar]3d54s2.

Câu 11: Trong các nguyên tố nhóm A, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

  • A. Bán kính nguyên tử.
  • B. Tính kim loại.
  • C. Độ âm điện.
  • D. Khối lượng nguyên tử.

Câu 12: Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, những yếu tố sẽ tăng dần là

  • A. bán kính nguyên tử và tính phi kim.
  • B. độ âm điện và tính phi kim.
  • C. bán kính nguyên tử và tính kim loại.
  • D. độ âm điện và tính kim loại.

Câu 13: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p4. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R là

  • A. RO3.
  • B. R2O3.
  • C. R2O7.
  • D. R2O5.

Câu 14: Dãy nào sau đây sắp xếp thứ tự tăng dần tính acid?

  • A. H3PO; H2SO; H3AsO4.
  • B. H2SO; H3AsO; H3PO4.
  • C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4.
  • D. H3AsO4; H3PO4; H2SO.

Câu 15: Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là

  • A. 1s²2s²2p2.
  • B. 1s²2s2.
  • C. 1s²2s³.
  • D. 1s²2s²2p63s².

Câu 16: X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 18 (biết Z< ZY). Hai nguyên tố X; Y là

  • A. Be (Z = 4) và Si (Z = 14).
  • B. B (Z = 5) và Al (Z = 13).
  • C. N (Z = 7) và Na (Z = 11).
  • D. C (Z = 6) và Mg (Z = 12).

Câu 17: Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt tới cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?

  • A. X (Z = 12).
  • B. Y (Z = 9).
  • C. Q (Z = 11).
  • D. T(Z = 10).

Câu 18: Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Liên kết ion có bản chất là

  • A. sự dùng chung các electron.
  • B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
  • C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do.
  • D. lực hút giữa các phân tử.

Câu 20: Cặp nguyên tố nào sau đây có khả năng tạo thành liên kết ion trong hợp chất của chúng?

  • A. Nitrogen và oxygen.
  • B. Carbon và oxygen.
  • C. Sulfur và oxygen.
  • D. Calcium và oxygen.

Câu 21: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?

  • A. H2.
  • B. NH3.
  • C. CH4.
  • D. N2.

Câu 22: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?

  • A. CaCl2, NaCl, NO2.
  • B. SO2, CO2, K2O.
  • C. SO3, H2S, H2O.
  • D. MgCl2, Na2O, HCl.

Câu 23: Nhóm chất nào sau đây có liên kết “cho – nhận”?

  • A. KCl, CO2.
  • B. HBr, MgCl2.
  • C. H2O, HCl.
  • D. NH4Cl, CO.

Câu 24: Cho các phát biểu sau

(a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

(b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

(c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.

(d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.

Phát biểu đúng là

  • A. (a) và (c).
  • B. (a) và (d).
  • C. (b) và (c).
  • D. (b) và (d).

Câu 25: Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen?

  • A. H2O.
  • B. CH4.
  • C. CH3OH.
  • D. NH3.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác