Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 6 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là:
- A. Các hoạt động công nghiệp
- B. Sự đốt nóng của Sao Hỏa
- C. Con người đốt nóng
D. Ánh sáng từ Mặt Trời
Câu 2: Hãy cho biết thời tiết là hiện tượng khí tượng:
- A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
- C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
- D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 3: Biến đổi khí hậu là gì?
A. Sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình nhiều năm
- B. Là khí hậu của một khu vực trong một năm
- C. Thiên tai bất thường, đột ngột
- D. Thực vật đột biến gen tăng.
Câu 4: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. Nhiệt độ trái đất tăng.
- B. Số lượng sinh vật tăng.
- C. Mực nước ở sông tăng.
- D. Dân số ngày càng tăng.
Câu 5: Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên là:
- A. Ni-tơ.
- B. Oxy.
C. Carbonic.
- D. Ô-zôn.
Câu 6: Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. Biển và đại dương.
- B. Các dòng sông lớn.
- C. Ao, hồ, vũng vịnh.
- D. Băng hà, khí quyển.
Câu 7: Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
- A. 1/2.
B. 3/4.
- C. 2/3.
- D. 4/5.
Câu 8: Ý nào sau đây miêu tả đúng nhất quá trình hình thành mưa?
- A.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
- B.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
- C.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
D.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 9: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là?
- A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
- B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
- D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 10: Em hãy cho biết chi lưu là gì?
- A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
- B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
- D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 11: Độ muối của nước biển và đại dương là do
A. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
- B. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra
- C. Động đất núi lửa ngầm dưới đấy biển và đại dương sinh ra
- D. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra
Câu 12: Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu:
- A. 31%
- B. 32%
C. 33%
- D. 34%
Câu 13: Thành phần hữu cơ nằm ở tầng nào của lớp đất?
- A.Giữa tầng chứa mùn
B.Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- C.Nằm ở tầng tích tụ
- D.Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất
Câu 14: Thành phần hữu cơ chiếm bao nhiêu trọng lượng của đất?
- A.Chiếm một tỉ lệ lớn
- B.Chiếm 50%
C.Chiếm một tỉ lệ nhỏ
- D.Chiếm hơn 80%
Câu 15: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
- B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
- C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
- D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh
Câu 16: Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?
- A. Dạng và hướng địa hình.
- B. Độ cao và hướng sườn.
C. Vĩ độ và độ cao địa hình.
- D. Vị trí gần, xa đại dương.
Câu 17: Dân số thế giới đạt 1 tỉ người vào năm nào?
- A.1808
- B.1809
C.1804
- D.1904
Câu 18: Năm 2018 dân số thế giới khoảng
- A. 6,7 tỉ người.
- B. 7,2 tỉ người.
C. 7,6 tỉ người.
- D. 6,9 tỉ người.
Câu 19: Đơn vị tính mật độ dân số là:
- A. người/m2
- B. người/ha
C. người/km2
- D. người/hộ gia đình
Câu 20: Ở châu Phi, dân cư tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
- A. Đông Phi.
B. Tây Phi.
- C. Bắc Phi.
- D. Nam Phi.
Câu 21: Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố
- A. Đồng đều.
- B. Phân tán.
C. Không đồng đều.
- D. Tập trung.
Câu 22: Vai trò của môi trường đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước:
- A. Môi trường đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
B. Môi trường có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
- C. Môi trường không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
- D. Môi trường không đóng vai trò gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
Câu 23: Loại khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ở nước ta?
- A. Sắt
- B. Titan
C. Dầu khí
- D. Than đá
Câu 24: Ngành sản xuất công nghiệp chịu tác động quan trọng từ?
A. Tài nguyên thiên nhiên
- B. Ánh sáng
- C. Nhiệt độ
- D. Nước
Câu 25: Phát triển ngành du lịch có mối quan hệ mật thiết với yếu tố nào?
- A. Địa hình
B. Khí hậu
- C. Ánh sáng
- D. Nhiệt độ
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận