Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Mạch khuếch đại thuật toán có kí hiệu đầy đủ là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Khối dao động có nhiệm vụ:

  • A. Cung cấp điện cho bo mạch làm việc 
  • B. Kết nối với máy tính để nạp chương trình và giao tiếp với máy tính qua cổng USB 
  • C. Sử dụng dao động thạch anh có tần số rất lớn, hàng chục MHz để tạo xung nhịp 
  • D. Nhận và đưa tín hiệu tương tự tới các thiết bị bên ngoài như cảm biến, loa,... 

Câu 3: Phương trình logic đúng về mạch so sánh của hai số là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Mọi thao tác tính toán và điều khiển của vi điều khiển được thực hiện tại khối chức năng nào?

  • A. Khối đầu vào 
  • B. Khối đầu ra 
  • C. Bộ xử lí trung tâm 
  • D. Bộ nhớ

Câu 5: Sơ đồ sau là ứng dụng nào của bo mạch lập trình vi điều khiển? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Điều khiển hệ thống sưởi ấm gia cầm trong mùa lạnh 
  • B. Điều khiển từ xa thiết bị bay không người lái 
  • C. Đo khoảng cách sử dụng cảm biến siêu âm 
  • D. Bật/tắt đèn tự động sử dụng cảm biến chuyển động

Câu 6: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? 

  • A. 2 nhóm 
  • B. 3 nhóm 
  • C. 4 nhóm 
  • D. 5 nhóm 

Câu 7: Hàm logic của cổng AND là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Tín hiệu tương tự là: 

  • A. Tín hiệu có biên độ biến đổi liên tục theo thời gian 
  • B. Tín hiệu có biên độ không biến đổi theo thời gian 
  • C. Tín hiệu có tần số biến đổi liên tục theo thời gian
  • D. Tín hiệu có tần số không biến đổi theo thời gian 

Câu 9: Tại sao tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua?

  • A. Vì dòng điện một chiều thì f TRẮC NGHIỆM 0, lúc này XL TRẮC NGHIỆM 0, cản trở dòng điện 
  • B. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XC = TRẮC NGHIỆM, cản trở dòng điện 
  • C. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XL = 0, cản trở dòng điện 
  • D. Vì dòng điện một chiều thì f TRẮC NGHIỆM0 , lúc này XC TRẮC NGHIỆM 0, cản trở dòng điện 

Câu 10: Mạch đếm Flip – Flop có kết quả đầu lối vào và lối ra như bảng sau:

CLKDQTRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆM11TRẮC NGHIỆM

Trạng thái lúc này của FF là: 

  • A. Xóa 
  • B. Đặt lại 
  • C. Không thay đổi 
  • D. Cân bằng

Câu 11: Trên thực tế có mấy cách cơ bản để điều chế tín hiệu? 

  • A. 2 cách 
  • B. 3 cách 
  • C. 4 cách 
  • D. 5 cách 

Câu 12: Trong tín hiệu số, bít thường được biểu diễn bằng 

  • A. Một mức điện áp 
  • B. Một khoảng thời gian 
  • C. Một giá trị điện trở 
  • D. Một chu kì 

Câu 13: Vi điều khiển là 

  • A. mạch tích hợp (IC) có thể lập trình
  • B. bảng mạch gồm các thiết bị điện, điện tử ghép lại 
  • C. một phần tử nhớ có hai trạng thái cân bằng và ổn định
  • D. mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản 

Câu 14: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: 

  • A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về toán, vật lí, kĩ thuật điện tử, ... để thiết kế ra các sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng phục vụ cho sản xuất và đời sống 
  • B. Quá trình tạo ra sản phẩm từ hồ sơ thiết kế thiết bị điện tử 
  • C. Kết nối các thiết bị điện tử rời rạc thành một sản phẩm hoàn chỉnh, phục vụ trong các lĩnh vực khác nhau 
  • D. Thao tác đóng cắt, điều chỉnh đúng quy trình các thiết bị và hệ thống điện tử nhằm khai thác hiệu quả, đúng chức năng, đảm bảo làm việc an toàn. 

Câu 15: Trong mạch đếm Flip – Flop 2 đầu ra Q và TRẮC NGHIỆM có trạng thái như thế nào? 

  • A. Trạng thái ngược nhau 
  • B. Trạng thái trùng nhau
  • C. Trạng thái bổ sung cho nhau 
  • B. Trạng thái lệch nhau 

Câu 16: Hãy cho biết tín hiệu được biểu diễn như hình bên thuộc loại tín hiệu nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Tín hiệu tương tự. 
  • B. Tín hiệu số. 
  • C. Sóng mang. 
  • D. Sóng sau khi điều chế. 

Câu 17: Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

  • A. Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.
  • B. Do có cảm kháng nhỏ nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.
  • C. Do có cảm kháng nhỏ nên dòng điện một chiều có thể đi qua.
  • D. Do có cảm kháng lớn nên dòng điện một chiều có thể đi qua.

Câu 18: Ứng dụng của mạch so sánh: 

  • A. So sánh điện áp vào với giá trị điện áp ngưỡng
  • B. So sánh tần số vào với giá trị tần số ra 
  • C. So sánh biên dộ vào với giá trị biên độ ra 
  • D. So sánh các tín hiệu điện trở ở đầu vào 

Câu 19: Mạch khuếch đại biên độ điện áp biến đổi biên độ tín hiệu lối ra ………… biên độ tín hiệu lối vào 

  • A. Lớn hơn 
  • B. Nhỏ hơn 
  • C. Bằng 
  • D. Lớn hơn hoặc bằng 

Câu 20: Vận hành thiết bị điện tử là: 

  • A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về toán, vật lí, kĩ thuật điện tử, ... để thiết kế ra các sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng phục vụ cho sản xuất và đời sống 
  • B. Quá trình tạo ra sản phẩm từ hồ sơ thiết kế thiết bị điện tử 
  • C. Kết nối các thiết bị điện tử rời rạc thành một sản phẩm hoàn chỉnh, phục vụ trong các lĩnh vực khác nhau 
  • D. Thao tác đóng cắt, điều chỉnh đúng quy trình các thiết bị và hệ thống điện tử nhằm khai thác hiệu quả, đúng chức năng, đảm bảo làm việc an toàn. 

Câu 21: Cho các tụ điện như trên hình 15.9a. Hãy chọn ra trong số các tụ điện này tụ nào có kí hiệu như trên hình 15.9b? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. tụ điện số 1, 3 
  • B. Tụ điện số 2, 5 
  • C. Tụ điện số 3, 4 
  • D. Tụ điện số 1, 3 

Câu 22: Tín hiệu số là: 

  • A. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định 
  • B. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số không đổi trong một khoảng thời gian nhất định 
  • C. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định 
  • D. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định 

Câu 23: Quan sát hình sau và cho biết đây là sơ đồ của mạch nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Sơ đồ mạch khuếch đại đảo 
  • B. Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo 
  • C. Sơ đồ mạch cộng đảo 
  • D. Sơ đồ mạch cộng không đảo 

Câu 24: Kĩ thuật điện tử đã có những đóng góp to lớn với các dịch vụ trong xã hội. Dịch vụ nào sau đây có ứng dụng kĩ thuật điện tử? 

  • A. Dịch vụ giao hàng truyền thống. 
  • B. Dịch vụ thanh toán trực tuyến. 
  • C. Dịch vụ bán hàng truyền thống. 
  • D. Dịch vụ lắp đặt hệ thống điện. 

Câu 25: Công việc chính của ngành bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện là: 

  • A. Nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức về toán, vật lí và kĩ thuật điện tử,... để thiết kế ra các sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng 
  • B. Lập kế hoạch sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi chế tạo 
  • C. Lắp đặt, hiệu chỉnh, kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị điện tử, hệ thống điều khiển 
  • D. Kiểm tra tìm nguyên nhân, xác định thiết bị gặp sự cố, thay thế các mạch điện tử thiết bị điện tử bị hư hỏng trong máy sản xuất,... để đưa vào hoạt động 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác