Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngày nay, đàn K’lông pút được chơi trong các dịp nào?
A. Dùng để độc tấu, hòa tấu trong các lễ hội hoặc trên sân khấu.
- B. Dùng để hòa tấu trong những dịp lễ hội quan trọng của quốc gia.
- C. Dùng để biểu diễn cho các buổi hòa nhạc thính phòng.
- D. Dùng để biểu diễn trong các đêm hội trên nương rẫy.
Câu 2: Bài thực hành số 4 được thực hiện dưới hình thức:
- A. hợp xướng.
- B. hát gối.
C. bè.
- D. hợp âm.
Câu 3: Nốt được kí hiệu là G trong thang âm là:
- A. Si.
B. Son.
- C. Pha.
- D. Mi.
Câu 4: Mặt trống paranưng có gì đặc biệt?
- A. Một mặt được bịt bằng da động vật, mặt còn lại đan bằng sợi tự nhiên.
B. Chỉ có một mặt được bịt lại.
- C. Hai mặt được làm từ các sợi dây làm từ lá khô.
- D. Hai mặt được bịt lại bằng giấy thủ công nhiều lớp chống rách.
Câu 5: Trống paranưng là nhạc cụ của người:
- A. Mường ở Tây Bắc.
- B. Tày ở Điện Biên.
- B. Thái ở Hòa Bình.
D. Chăm ở Nam Bộ.
Câu 6: Bài hát Lí ngựa ô có nội dung gì?
- A. Lời tự tình của chàng trái Nam Bộ dành cho người con gái mến yêu.
B. Sự trong sáng, trẻ trung và trân trọng tình yêu đôi lứa của các chàng trai Nam Bộ xưa.
- C. Lời tỏ tình của người chàng trái Nam Bộ dành cho người con gái yêu thương.
- D. Niềm khao khát mãnh liệt của người con trai Nam Bộ trong tình yêu.
Câu 7: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cấu trúc các bài lí?
- A. Cấu trúc ngắn gọn.
B. Cấu trúc chia thành nhiều phần.
- C. Giai điệu dễ hát, dễ thuộc.
- D. Ca từ mộc mạc, giản dị.
Câu 8: Đâu là nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát Lí ngựa ô?
A. Trống con , phách, thanh loan.
- B. Trống con, phách.
- C. Thanh loan, Tem-bơ-rin.
- D. Thanh loan, phách.
Câu 9: Bài thực hành số 4 phỏng theo bài:
- A. Hạt nắng, hạt mưa.
- B. Miền biển quê em.
- C. Hò kéo pháo.
D. Bóng em.
Câu 10: Bài thực hành số 4 phỏng theo:
- A. dân ca Bắc Bộ.
- B. Dân ca Nam Bộ.
C. dân ca Chăm.
- D. Dân ca Ê-đê.
Câu 11: Nền văn hóa truyền thống của Việt Nam được đánh giá là:
A. phong phú.
- B. đa sắc màu.
- C. phát triển.
- D. đặc sắc.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đờn ca tài tử Nam Bộ?
- A. Hình thành rõ nét vào khoảng cuối thế kỉ XI, đầu thế kỉ XX.
- B.
- C. Thống nhất một cách tương đối thành 20 bài bản tổ.
D. Đờn ca tài tử được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại năm 2013.
Câu 13: Cồng chiêng được dùng như thế nào?
- A. theo chiếc.
B. theo chiếc, bộ.
- C. theo bộ.
- D. theo cặp.
Câu 14: Nụ cười là bài hát của nước nào?
A. Nga.
- B. Anh.
- C. Đức.
- D. Pháp.
Câu 15: Trong bài hát Nụ cười có hình thức bị chia thành mấy đoạn:
- A. 3
B. 2
- C. 1
- D. 4
Câu 16: Đâu không phải là một trong các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát Nụ cười?
- A. Dấu giáng.
- B. Dấu bình kép.
C. Dấu thăng kép.
- D. Dấu lặng.
Câu 17: Hình ảnh sau đây thể hiện hợp âm của ba của giọng nào?
A. C Major.
- B. D Major.
- C. A Minor.
- D. F Minor.
Câu 18: Trên mỗi bậc của giọng C Major có thể thành lập được một:
- A. Hợp âm hai.
- B. Hợp âm năm.
- C. Hợp âm bốn.
D. hợp âm ba.
Câu 19: Ngoài sáng tác Schubet còn tham gia lĩnh vực?
A. Khí nhạc.
- B. Nhạc nhẹ.
- C. Nhạc cổ điển.
- D. Giao hưởng.
Câu 20: Năng khiếu âm nhạc của Schubert xuất phát từ:
- A. ước mơ thuở nhỏ.
B. gia đình.
- C. từ cha mẹ.
- D. người ông nhạc sĩ.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ca khúc Một thời để nhớ?
- A. Là bài hát giàu hình ảnh, giai điệu trong sáng, nhung nhớ.
B. Được tác giả sáng tác khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường.
- C. Bài hát có tiết tấu trẻ trung của thể loại nhạc nhẹ.
- D. Bài hát được nhiều thanh thiếu niên yêu thích.
Câu 22: Bài thực hành số 5 là nhạc của nước:
- A. Poland.
- B. Argentina.
C. Scotland.
- D. Brazil.
Câu 23: Hình ảnh sau đây thể hiện dòng nhạc được thực hiện ở giọng nào?
- A. C Major.
- B. D Major.
C. A Minor.
- D. F Minor.
Câu 24: Dịch giọng là:
- A. sự di chuyển nét giai điệu từ giọng này sang giọng khác.
B. sự di chuyển nét giai điệu hay toàn bộ tác phẩm từ giọng này sang giọng khác.
- C. sự di chuyển toàn bộ tác phẩm từ giọng này sang giọng cao hơn.
- D. sự di chuyển nét giai điệu hay toàn bộ tác phẩm từ giọng này sang giọng cao hơn.
Câu 25: Giọng La thứ được kí hiệu là:
- A. E Minor.
- B. C Minor.
- C. F Minor.
D. A Minor.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận