Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài hát Tình mẹ được phân chia thành mấy đoạn?

  • A. 3.
  • B. 5.
  • C. 4. 
  • D. 2.

Câu 2: Đâu là bài hát có chủ đề về ơn nghĩa sinh thành?

  • A. Ước mơ hồng. 
  • B. Bay đến ước mơ.
  • C. Mẹ yêu con. 
  • D. Nụ cười. 

Câu 3: Bài đọc nhạc số 1 có nhịp độ: 

  • A. Allegretto.
  • B. Andante.
  • C. Andantino.
  • D. Moderato. 

Câu 4: Bài đọc nhạc số 1 được đọc với gam: 

  • A. D Major.
  • B. F Major.
  • B. E Major. 
  • D. C Major. 

Câu 5: Bài đọc số 1 với nhịp độ allegretto có tính chất:

  • A. rộn ràng, hào hùng. 
  • B. vui tươi, nhí nhảnh. 
  • C. nhẹ nhàng, sâu lắng. 
  • D. da diết, dịu êm. 

Câu 6: Nốt Mi 2 được thể hiện bằng sáo recorder, tay phải cần bấm lỗ: 

  • A. 4 và 5.
  • B. 1.
  • C. 2 và 3.
  • D.3 và 4.

Câu 7: Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường quê ở đâu?

  • A. Quảng Bình.
  • B. Bắc Ninh.
  • C. Huế
  • D. Lào Cai

Câu 8: Bài thực hành số 2 được viết theo nhịp nào? 

  • A. 3/8.
  • B. 6/6.
  • C. 2/3. 
  • D. 3/4. 

Câu 9: Nốt cao nhất trong Bài thực hành số 2 là nốt nào?

  • A. Son.
  • B. La.
  • C. Si.
  • D. Đố.

Câu 10: Số ngón tay được dùng để chơi kèn phím được thể hiện trên Bài thực hành như thế nào? 

  • A. Được biểu diễn bằng các số. 
  • B. Được biểu diễn bằng các kí tự tượng trưng. 
  • C. Được biểu diễn bằng các nốt chấm đen trắng. 
  • D. Được biểu diễn bằng các vạch đậm nhạt. 

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Mẹ yêu con?

  • A. Là một trong những ca khúc xuất sắc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. 
  • B. Có làn điệu hát dân ca Nam Bộ. 
  • C. Bài hát có giai điệu trong sáng, ngọt ngào và chan chứa niềm tự hào.
  • D. Bài hát sáng tác năm 1956.

Câu 12: Bài hát Mẹ yêu con do Nguyễn  Văn Tý sáng tác được sáng tác vào năm:

  • A. 1956
  • B. 1960
  • C. 1966
  • D. 1954

Câu 13: Hoàn cảnh gia đình nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý có gì đặc biệt?

  • A.  Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống âm nhạc, mẹ là người chơi đàn hay, thạo hát văn, chèo, ca trù
  • B. Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống âm nhạc, cha là người chơi đàn hay, thạo hát văn, chèo, ca trù. 
  • C. Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống âm nhạc, cha mẹ là người chơi đàn hay, thạo hát văn, chèo, ca trù. 
  • D. Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống âm nhạc, ông nội và cha là người chơi đàn hay, thạo hát văn, chèo, ca trù. 

Câu 14: Đâu không phải là một trong các sáng tác của nhạc sĩ Xuân Hòa?

  • A. Đêm liên hoan trên quê Bác.
  • B. Em yêu thầy giáo của em.
  • C. Tình yêu của biển. 
  • D. Tuổi 15.

Câu 15: Bài hát Em yêu biển đảo quê em có nội dung gì?

  • A. Lời chào đón của các chiến sĩ biển đảo đến với đồng bào nơi đất liền khi tới thăm biển đảo quê hương.
  • B. Tình yêu biển đảo quê hương, ca ngợi những chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo, bảo vệ đất, trời thiêng liêng của Tổ quốc. 
  • C. Hình ảnh người chiến sĩ chiến đấu với quân thù để bảo vệ nền độc lập, tự do, hòa bình cho nước nhà.
  • D. Tình yêu của người dân đất liền gửi tới các chiến sĩ hải quân đang ngày đêm canh gác cho vùng biển quê hương.

Câu 16: Quãng âm là sự liên kết của mấy âm thanh?

  • A. 2
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5

Câu 17: Đâu không phải là ý đúng khi nói về quãng 5?

  • A. Có 3,5 cung. 
  • B. Gồm 5 bậc âm.
  • C. Gồm có 4,5 bậc âm. 
  • D. Gồm 3 cung và một nửa cung.

Câu 18: Hình ảnh sau đây thể hiện quãng nào?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Quãng 5.
  • B. Quãng 4. 
  • C. Quãng 3.
  • D. Quãng 2. 

Câu 19: Thông qua nhạc đàn, điều được thể hiện rõ nét là:

  • A. tài năng về sáng tạo và kĩ thuật nhạc khí.
  • B. tài năng về nhạc khí và kĩ thuật thanh nhạc.
  • C. tài năng về thanh nhạc và kĩ thuật biểu diễn.
  • D. tài năng về sáng tạo và kĩ thuật biểu diễn. 

Câu 20: Nhạc sĩ nào được xem là người sáng tác giao hưởng đầu tiên của Việt Nam?

  • A. Đàm Linh.
  • B. Chu Minh. 
  • C. Hoàng Việt. 
  • D. Nguyễn Đình Tấn. 

Câu 21: Câu đầu tiên của bài hát Bay đến ước mơ là:

  • A. Lướt gót chân nhẹ như phím đàn. 
  • B. Mỗi chúng ta dường như trẻ thơ. 
  • C. Thích hát ca và rong chơi hoài.
  • D. Sáng ánh sao tim ta. 

Câu 22: Đâu không phải là một trong những nhạc cụ được hướng dẫn gõ đệm cho bài hát Bay đến ước mơ?

  • A. Thanh phách.
  • B. Trống con.
  • C. Song loan. 
  • D. Tem-bơ-rin. 

Câu 23: Hợp âm là: 

  • A. sự kết hợp cùng một lúc 4 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.
  • B. sự kết hợp cùng một lúc 3 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định. 
  • C. sự kết hợp cùng một lúc 2 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định.
  • D. sự kết hợp cùng một lúc 5 âm thanh hoặc nhiều hơn được sắp xếp theo quy luật nhất định

Câu 24: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cách chơi bộ trống acoustic?

  • A. Dùng chân giậm để tạo âm thanh khi chơi trống cái và chũm chọe đôi.
  • B. Dùng dùi gỗ để chơi các trống con và chũm chọe đôi. 
  • C. Dùng chân giậm để tạo âm thanh khi chơi chũm chọe đôi.
  • D. Dùng dùi gỗ để chơi các trống và chũm chọe khác.

Câu 25: Nhã nhạc cung đình Huế thường được sử dụng trong dịp nào?

  • A. Dùng để hòa tấu trong yến tiệc hoặc chiêu đãi quốc khách. 
  • B. Dùng để hòa tấu trong những dịp lễ hội quan trọng của quốc gia. 
  • C. Dùng để biểu diễn cho các gia đình quý tộc hoặc vua chúa.
  • D. Dùng để biểu diễn trong các đêm hội trên dòng sông Hương.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác