Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nốt nhạc nào không có trong bài đọc nhạc số 4?

  • A. Rê. 
  • B. Mi. 
  • C. Đồ. 
  • D. Pha. 

Câu 2: Đâu là một nhạc cụ tiêu biểu của người dân Tây Nguyên?

  • A. Đàn tranh. 
  • B. Đàn cò. 
  • C. Đàn T’rưng. 
  • D. Đàn bầu. 

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về âm sắc của tiếng đàn K’lông pút?

  • A. Trầm, đục.
  • B. Thánh thót, trong trẻo.
  • C. Đầy đặn, ấm áp.
  • D. Vang xa.

Câu 4: Nốt được kí hiệu là C trong thang âm là:

  • A. Pha
  • B. Si.
  • C. Mi.
  • D. Đô.

Câu 5: Trống paranưng có hệ thống dây gì đan chéo?

  • A. Dây cước. 
  • B. Dây chằng. 
  • C. Dây dù.
  • D. Dây mây. 

Câu 6: Lí ngựa ô được viết ở nhịp nào?

  • A. 6/8.
  • B. 3/4.
  • C. 4/4/
  • D. 2/4

Câu 7: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Lí ngựa ô?

  • A. Anh đưa nàng anh đưa nàng về dinh.
  • B. Khốp con ngựa ô.
  • C. Ngựa ô anh thắng anh thắng kiệu vàng. 
  • D. Có hai người yêu nhau khớp con ngựa ô.

Câu 8: Hình trong câu hỏi số 1 đệm nhạc cho câu hát nào trong bài Lí ngựa ô?

  • A. Câu đầu. 
  • B. Câu thứ 2.
  • C. Câu thứ 3.
  • D. Câu thứ 4. 

Câu 9: Hình ảnh sau đây thể hiện nốt Pha 2 bằng nhạc cụ nào?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Sáo German.
  • B. Sáo trúc. 
  • C. Sáo Recorder.
  • D. Sáo Baroque.

Câu 10: Bài thực hành số 4 được viết ở nhịp nào?

  • A. 6/8.
  • B. 3/4.
  • C. 4/4
  • D. 2/4

Câu 11: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên những tỉnh nào?

  • A. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên. 
  • B. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Quảng Trị.
  • C. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Quảng Bình.
  • D. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng. 

Câu 12: Đâu không phải là một hình thức hát xoan?

  • A. Hát nói. 
  • B. Hát ngâm.
  • C. Hát diễn cảm. 
  • D. Hát đối đáp. 

Câu 13: Hát hội được kết nối với nhau theo kiểu: 

  • A. hát chạy câu. 
  • B. hát gối. 
  • C. hát nối tiếp.
  • D.  liên khúc. 

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Nụ cười?

  • A. Bài hát có phần nhạc của Vladdimir Yakovlevich Shainsky.
  • B. Bài hát cho sự đổi giọng từ E Major sang C Minor. 
  • C. Bài nhạc có phần lời của Mikhail Plyatskovsky.
  • D. Bài hát được phổ biến rộng rãi ở nhiều quốc gia và được nhiều thiếu niên khắp thế giới yêu thích. 

Câu 15: Đâu là bài hát có chủ đề bạn bè?

  • A. Con sông quê hương. 
  • B. Mẹ yêu con. 
  • C.  Nắng sân trường. 
  • D. Giấc mơ trưa. 

Câu 16: Bài hát Nụ cười được thể hiện ở giọng:

  • A. F Major.
  • B. E Major.
  • C. D Major. 
  • D. C Major. 

Câu 17: Giọng Đô trưởng được viết như thế nào?

  • A. C Major.
  • B. D Major. 
  • C. E Major. 
  • D. F Minor. 

Câu 18: Đâu không phải là hợp âm quan trọng  trong giọng La thứ?

  • A. I
  • B. IV
  • C. VI
  • D. V

Câu 19: Lĩnh vực sáng tác nổi bật nhất của Schubert có bao nhiêu ca khúc?

  • A. hơn 1000
  • B. 600
  • C. gần 600
  • D. hơn 600

Câu 20: Đâu không là tính chất của những giai điệu do Schubert viết

  • A. Đậm chất trữ tình. 
  • B. Thơ mộng. 
  • C. Bay bổng. 
  • D. Da diết. 

Câu 21: Bài hát Một thời để nhớ có nội dung gì?

  • A. Lời chia tay bùi ngùi với thầy cô bạn bè khi phải chia tay mái trường mến yêu. 
  • B. Kỉ niệm với thầy cô bạn bè và khung cảnh dưới mái trường mến yêu. 
  • C. Hình ảnh mái trường thân yêu gắn bó với tuổi học trò. 
  • D. Niềm tự hào về mái trường mến yêu. 

Câu 22: Bài thực hành số 5 có tính chất:

  • A. tha thiết. 
  • B. trong sáng. 
  • C. rộn ràng. 
  • D. êm đềm. 

Câu 23: Có bao nhiêu phương thức dịch giọng?

  • A. rất ít
  • B. 2
  • C. 1
  • D. nhiều. 

Câu 24: Hình ảnh sau đây thể hiện dòng nhạc được dịch lên bao nhiêu cung? 

TRẮC NGHIỆM
  • A. 1,5
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 2,5

Câu 25: Đâu là phương thức dịch giọng được sử dụng nhiều? 

  • A. Dịch theo tầm cữ giọng. 
  • B. Dịch theo nhịp. 
  • C. Dịch theo cao độ. 
  • D. Dịch theo quãng. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác