Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Số lỗ trên sáo recorder cần bấm để thể hiện nốt Mi 2 là: 

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 5.
  • D. 6

Câu 2: Đâu không phải một lỗ tay trái cần bấm khi thể hiện Mi 2 bằng sáo recorder?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 4
  • D. 2

Câu 3: Câu đầu tiên của bài hát Tình mẹ là:

  • A. Ngọt ngào lời yêu thương, lời yêu thương. 
  • B. Ngày nào mẹ ru con mẹ ru con. 
  • C. Lời ru con mang theo giữa tuổi thơ có ước mơ của mẹ.
  • D. Ôi tình mẹ dạt dào như biển cả bao la. 

Câu 4: Bài hát Mùa thu ngày khai trường có nội dung gì?

  • A. Lời hát ru ầu ơ của mẹ đã nuôi dưỡng tâm hồn ngây thơ của con trẻ. 
  • B. Tình cảm yêu thương và sự hy sinh vô điều kiện của mẹ dành cho con đồng thời còn là sự biết ơn, tình yêu của con dành cho mẹ. 
  • C. Sự vất vả, gian lao của người mẹ tần tảo nuôi con khôn lớn. 
  • D. Lời hát của mẹ đi theo con trên suốt chặng đường tương lai. 

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nhạc sĩ Nguyễn Hải?

  • A. Đạt giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam vào năm 2002.
  • B. Công tác ở trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
  • C. Ông viết một số tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. 
  • D. Quê hương ông ở Quảng Bình. 

Câu 6: Trong bài hát Mùa thu ngày khai trường, nốt thấp nhất là:

  • A. Rê. 
  • B. Đồ.
  • C. Mi.
  • D. La. 

Câu 7: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Tình mẹ?

  • A. Ngày nào mẹ ru con mẹ ru con. 
  • B. Ngọt ngào lời yêu thương, lời yêu thương. 
  • C. Lời ru con mang theo giữa tuổi thơ có ước mơ của mẹ.
  • D. Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng. 

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm của nhịp 3/8?

  • A. Có 3 đơn vị nhịp trên mỗi phách.
  • B. Mỗi phách mạnh tương ứng với một móc đơn.
  • C. Nhịp đầu trong mỗi ô nhịp là nhịp nhẹ.
  • D. Nhịp đầu trong mỗi ô nhịp là nhịp mạnh.

Câu 9: Bài thực hành số 2 với nhịp độ moderato có tính chất: 

  • A. Hồn nhiên, trong sáng. 
  • B. Nhịp nhàng, uyển chuyển. 
  • C. Hào hùng, mạnh mẽ. 
  • D. Nhẹ nhàng, sâu lắng. 

Câu 10: Bài thực hành số 2 được thể hiện với nhịp độ nào? 

  • A.Presto. 
  • B. Moderato. 
  • C. Tempo. 
  • D. Lubato. 

Câu 11: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý là người gốc ở: 

  • A. Huyện Chương Mỹ. 
  • B. Huyện Đông Anh. 
  • C. Huyện Ba Vì. 
  • D. Huyện Sóc Sơn.

Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phải là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý?

  • A. Em tập lái ô tô.
  • B. Em yêu biển đảo quê em. 
  • C. Gà mái mơ. 
  • D. Người đi xây hồ Kẻ Gỗ. 

Câu 13: Bài hát Mẹ yêu con  được phân chia thành mấy đoạn?

  • A. 3.
  • B. 5.
  • C. 4. 
  • D. 2

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ca khúc Em yêu biển đảo quê em?

  • A. Bài hát đề cập đến Biển Đông với hàng ngàn hòn đảo là một phần của Tổ quốc Việt Nam yêu dấu.
  • B. Đoạn 2 bài hát từ “Chúng em hát về đảo khơi xa...” đến hết bài. 
  • C. Đoạn 1 bài hát từ “Chúng em hát về biển quê hương...” đến”...là Trường Sa ngàn năm lộng gió”.
  • D. Đoạn 2 bài hát từ “Yêu những cánh chim hải âu...” đến hết bài. 

Câu 15: Câu hát kết thúc bài Em yêu biển đảo quê em là:

  • A. Yêu những đoàn thuyền ra khơi ngày đêm đánh cá.
  • B. Súng chắc trong tay ngày đêm hiên ngang canh giữ biển trời.
  • C. Yêu những chiến sĩ hải quân hiên ngang canh giữ biển trời.
  • D. Vang bao khúc hát yêu thương, em yêu biển đảo quê hương em. 

Câu 16: Âm dưới của quãng gọi là: 

  • A. Âm thấp. 
  • B. Âm bé
  • C. Âm trầm.
  • D. Âm gốc. 

Câu 17: Đâu là nhận xét đúng về quãng Mi - Son?

  • A. Quãng 3 thứ, có độ lớn số lượng là 3, độ lớn chất lượng là 1.5 cung.
  • B. Quãng 3 trưởng, có độ lớn số lượng là 3, độ lớn chất lượng là 1 cung. 
  • C. Quãng 3 đúng, có độ lớn số lượng là 3.5, độ lớn chất lượng là 1 cung.
  • D. Quãng 3 tăng, có độ lớn số lượng là 3.5, độ lớn chất lượng là 1.5 cung.

Câu 18: Gọi tên quãng được thể hiện trong hình ảnh sau:

TRẮC NGHIỆM
  • A. Quãng 2 trưởng. 
  • B. Quãng 2 thứ.
  • C. Quãng 3 tăng.
  • D. Quãng 3 tăng.

Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức diễn tả của nhạc đàn?

  • A. Đa dạng về màu sắc âm thanh. 
  • B. Phong phú về nhạc cụ để biểu diễn. 
  • C. Phong phú về kĩ thuật sử dụng nhạc cụ.
  • D. Đa dạng về hình tượng âm nhạc.

Câu 20: Những thể loại tiêu biểu của nhạc đàn cùng có chung đặc điểm:

  • A. có quy mô vừa gồm 3 chương chính.
  • B. có quy mô lớn gồm nhiều chương. 
  • C. có quy lớn với 1 chương chung.
  • D. có quy mô nhỏ gồm các chương ngắn. 

Câu 21: Bài hát Bay đến ước mơ do ai sáng tác?

  • A. Trần Thanh Tùng
  • B. Phạm Tuyên.
  • C. Đỗ Nhuận.
  • D. Phong Nhã.

Câu 22: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Bay đến ước mơ?

  • A. Những ước mơ màu xanh.
  • B. Hãy mang đến cho đời vui thiết tha.
  • C. Đến những nơi chân trời rộng mở.
  • D. Vang rộn vang tiếng vui cười trong mỗi nhà. 

Câu 23: Đâu không phải Chũm chọe có trong bộ trống acoustic?

  • A. Chũm chọe đôi. 
  • B. Chũm chọe trung. 
  • C. Chũm chọe to. 
  • D. Chũm chọe nhỏ. 

Câu 24: Các âm trong hợp âm ba là:

  • A. Âm thứ 1 gọi là âm 1, âm thứ hai là âm 2, âm thứ 3 là âm 3
  • B. Âm thứ 1 gọi là âm 1, âm thứ hai là âm 3, âm thứ 3 là âm 5. 
  • C. Âm thứ 1 gọi là âm 3, âm thứ hai là âm 5, âm thứ 3 là âm 7.
  • D. Âm thứ 1 gọi là âm 3, âm thứ hai là âm 4, âm thứ 3 là âm 5

Câu 25: Đâu không phải là một trong mười ngự bản của Nhã nhạc cung đình Huế?

  • A. Kim Tiền. 
  • B. Xuân Phong.
  • C. Ngự Bình. 
  • D. Long Hổ.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác