Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài thực hành số 4 có tính chất gì? 

  • A. Chữ tình, trong sáng. 
  • B. Vui tươi, trong sáng. 
  • C. Uyển chuyển, sâu lắng. 
  • D. Mạnh mẽ, hào hùng. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đàn K’lông pút?

  • A. Là nhạc cụ thuộc họ hơi, chi hơi lùa. 
  • B. Là nhạc cụ tiêu biểu của các dân tộc vùng Tây Nguyên. 
  • C. Có tên gọi khác là Đinh nút, Đinh pơl.
  • D. Đàn gồm nhiều ống khác nhau. 

Câu 3: Nốt được kí hiệu là E trong thang âm là:

  • A. Mi
  • B. Pha
  • C. Son. 
  • D. La.

Câu 4: Mặt trống paranưng được làm từ chất liệu nào? 

  • A. da hoẵng, dê. 
  • B. da bò, hoẵng.
  • C. da dê, bò.
  • D. da trâu, bò.

Câu 5: Trống paranưng được dùng để làm nền cho:

  • A. múa, diễn xướng. 
  • B. hát đệm, ngâm.
  • C. hát, hợp xướng.
  • D. múa, hát đệm.

Câu 6: Hình ảnh sau đây thể hiện nhạc cụ gõ nào cho bài Lí ngựa ô?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Tem-bơ-rin. 
  • B. Trống con. 
  • C. Thanh loan. 
  • D. Phách. 

Câu 7: Câu hát kết thúc bài Lí ngựa ô là:

  • A. Anh tra khốp bạc lục lạc đồng đen.
  • B. Ngựa ô anh thắng anh thắng kiệu vàng. 
  • C. Khốp con ngựa ô.
  • D. Anh đưa nàng về dinh. 

Câu 8: Lí là thể loại ca hát xuất hiện:

  • A. trong lao động. 
  • B. trong dân gian.
  • C. trong cung đình
  • D. trong nông nghiệp

Câu 9: Đâu không phải là lỗ tay trái cần bấm khi thể hiện nốt Pha 2 bằng sáo Baroque?

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 5
  • D. 3

Câu 10: Thể hiện nốt Pha bằng sáo Baroque, tay trái cần bấm lỗ nào?

  • A. 4 và 6
  • B. 4 và 5
  • C. 3 và 6
  • D. 3 và 4

Câu 11: Đâu là bài hát quen thuộc của đờn ca tài tử Nam Bộ? 

  • A. Tước dược. 
  • B. Đón khách. 
  • C. Đố hoa
  • D. Mó cá. 

Câu 12: Đâu không phải là bắt nguồn của đờn ca tài tử Nam Bộ?

  • A. Dân ca.
  • B. Nhạc lễ. 
  • C. Hát quan họ.
  • D. Hát bội. 

Câu 13: Hát xoan gồm có mấy chặng?

  • A. 5
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 3 

Câu 14: Em rút ra được bài học giáo dục gì qua bài hát Nụ cười?

  • A. Sống lạc quan, yêu đời với những ước mơ, khát vọng về những điều tốt đẹp. 
  • B. Sống không lo lắng hay quan tâm đến những phiền muộn. 
  • C. Trân trọng những giá trị tốt đẹp của cuộc sống. 
  • D. Phê phán những điều xấu, sai trái trong cuộc sống để tiến đến những điều tốt đẹp.

Câu 15: Bài hát Nụ cười do ai đặt lời?

  • A. Phạm Tuyên.
  • B. Hàn Ngọc Bích.
  • C. Trịnh Công Sơn 
  • D. Phong Nhã. 

Câu 16: Nụ cười là bài hát có giai điệu:

  • A. Nhẹ nhàng, sâu lắng. 
  • B. Du dương, tha thiết. 
  • B. Nhanh, dồn dập. 
  • D. Trong sáng, sôi nổi. 

Câu 17: Hình ảnh sau đây thể hiện hợp âm của ba của giọng nào?

TRẮC NGHIỆM
  • A. F Major. 
  • B. E Major. 
  • C. A Minor. 
  • D. D Minor.

Câu 18: Đâu không phải là một bậc trong giọng Đô trưởng?

  • A. V
  • B. VI
  • C. VII
  • D. VIII

Câu 19: Ông đã tham gia vào hoạt động nào khi ở trường?

  • A. nhạc kịch.
  • B. biểu diễn văn nghệ.
  • C. giao lưu văn hóa.
  • D. dàn hợp xướng học sinh

Câu 20: Đâu không phải là đặc điểm của âm nhạc Schubert?

  • A. chân thật. 
  • B. dễ hiểu.
  • C. đằm thắm.
  • D. gần gũi

Câu 21: Bài thực hành số 5 trích từ bài hát nào?

  • A. Kỉ niệm xưa. 
  • B. Mong ước kỉ niệm xưa. 
  • C. Mái trường mến yêu. 
  • D. Người thầy. 

Câu 22: Trong bài hát Một thời để nhớ, có mấy lời?

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 5

Câu 23: Hình ảnh sau đây thể hiện dòng nhạc được dịch lên quãng nào so với hình ở Câu 23:?

TRẮC NGHIỆM
  • A. 2 đúng. 
  • B. 3 đúng.
  • C. 4 đúng. 
  • D. 1 đúng. 

Câu 24: Đâu không phải là một bậc trong giọng La thứ?

  • A. I.
  • B. X. 
  • C. VI.
  • D. IV.

Câu 25: Dịch giọng là thay đổi về:

  • A. cao độ. 
  • B. trường độ. 
  • C. nhịp độ. 
  • D. âm vực. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác