Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài hát Đếm sao có giai điệu như thế nào?

  • A. Nhịp nhàng. 
  • B. Nhanh. 
  • C. Chậm rãi. 
  • D. Vừa phải. 

Câu 2: Nhịp 3/4 có số phạc trong một ô nhịp là:   

  • A. 4
  • B. 2 
  • C. 1 
  • D. 3 

Câu 3: Bài hát Em đi giữa biển vàng thể hiện:

  • A. Vẻ đẹp cánh đồng lúa quê hương qua con mắt trẻ thơ. 
  • B. Sức sống mãnh liệt của cây lúa chín ngoài đồng. 
  • C. Niềm tin của người nông dân khi lúa trổ bông. 
  • D. Ước mơ của các em nhỏ về một mùa màng bội thu. 

Câu 4: Đâu không phải là ý đúng khi nói về bài hát Sách bút thân yêu ơi!?

  • A. Bài hát có giai điệu hồn nhiên, vui tươi, lời ca dung dị. 
  • B. Bài hát thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn nhỏ với những đồ dùng học tập thân quen. 
  • C. Bài hát nhắc nhở các bạn nhỏ luôn chăm chỉ, cố gắng học tập. 
  • D. Bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ theo thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa. 

Câu 5: Bông lúa trong bài hát Em đi giữa biển vàng nặng trĩu vì: 

  • A. Giọt mồ hôi của những người gặt lúa. 
  • B. Công sức của những người nông dân.
  • C. Cây lúa trổ bông cúi đầu. 
  • D. Vụ mùa năng suất đem lại cuộc sống ấm no cho người nông dân. 

Câu 6: ?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 2/4.
  • B. 3/2. 
  • C. 2/3
  • D. 3/4.

Câu 7: Cách đánh tay sau thể hiện bài hát được biết nhịp nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 2/4
  • B. 3/4
  • C. 3/2 
  • D. 4/4 

Câu 8: Bài hát Khúc ca hè về thể hiện:

  • A. Mùa hè đong đầy những kỉ niệm đẹp cùng thầy cô, bạn bè. 
  • B. Mong ước một mùa hè tràn ngập niềm vui, hạnh phúc cùng bạn bè. 
  • C. Niềm tin về một mùa hè vui tươi cùng bạn bè dưới mái trường. 
  • D. Ước mơ của các em nhỏ về một mùa hè được vui chơi dưới mái trường mến yêu. 

Câu 9: Bài hát Khúc ca hè về được sáng tác bởi:

  • A. Bùi Quang Minh
  • B. Lê Dũng
  • C. Bích Liễu
  •    D. Lưu Thiên Hương

Câu 10: Bài hát Khúc ca bốn mùa được sáng tác bởi:

  • A. Y Vân.
  • B. Nguyễn Hải
  • C. Văn Cao.
  • D. Trịnh Công Sơn. 

Câu 11: Câu hát đầu tiên của bài hát Khúc ca hè về là:

  • A. Chiều dần tắt nắng cánh diều bay theo em. 
  • B. Kỉ niệm đến lớp mãi đọng trong tim em. 
  • C. Hè về đến cho em vui chơi mọi mọi nẻo đường. 
  • D. Màu áo tan trường tung bay khắp phố phường. 

Câu 12: Bài hát Khúc ca hè về viết theo nhịp:

  • A. 3/4
  • B. 2/2
  • C. 4/4
  • D. 3/2

Câu 13: Hình ảnh nào xuất hiện nhiều lần trong bài hát Khúc ca bốn mùa:

  • A. Hạt lúa trổ bông.
  • B. Hạt mưa, hạt nắng.
  • C. Em đến trường. 
  • D. Cây vườn xanh tươi. 

Câu 14: Đâu không phải nhạc cụ có trong bộ trống?

  • A. Dùi trống
  • B. Tum.
  • C. Xanh-ban.
  • D. Phách nhịp.

Câu 15: Âm thanh của bộ trống phụ thuộc vào: 

  • A. Độ mạnh, nhẹ của lực tác động lên bề mặt. 
  • B. Kích cỡ, chất liệu và vị trí tác động lên bề mặt. 
  • C. Kích thước, độ rộng của trống. 
  • D. Kích thước, động rộng và chất liệu của tum. 

Câu 16: Câu hát đầu tiên của bài hát Đất nước tươi đẹp sao là:

  • A. Vượt khơi bay khắp muôn phương trời. 
  • B. Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm. 
  • C. Ngày mai như cánh chim hải âu. 
  • D. Đẹp sao đất nước như bài thơ. 

Câu 17: Bài hát Đất nước tươi đẹp sao viết theo nhịp:

  • A. 3/4
  • B. 2/2
  • C. 4/4
  • D. 3/2

Câu 18: Bài hát Đất nước tươi đẹp sao có giai điệu:

  • A. Nhanh. 
  • B. Vừa phải.
  • C. Chậm rãi. 
  • D. Nhịp nhàng. 

Câu 19: Đây là cách thể hiện nốt nào bằng Ri-coóc-đơ?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Rê.
  • B. Mi. 
  • C. Đô 2
  • D. Rê 2

Câu 20: Sông Đa-nuýp nằm ở quốc gia nào?

  • A. Anh.
  • B. Đức.
  • C. Nga.
  • D. Bỉ. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác