Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài hát Bay vào tương lai được viết theo nhịp:

  • A. 4/4. 
  • B. 3/4. 
  • C. 2/4. 
  • D. 2/3. 

Câu 2: Tác giả của bài hát Duyên dáng mùa xuân là:

  • A. Xuân Phương
  • B. Văn Cao
  • C. Lê Vinh Phúc. 
  • D. Quốc Dũng. . 

Câu 3: Cô gái trong Câu chuyện về bản xô-nát Ánh trăng đã chơi bản nhạc nào?

  • A. Ánh trăng. 
  • B. Mơ-nuy-ết.
  • C. Giao hưởng số 1
  • D. Khúc dạo đầu. 

Câu 4: Tác giả của bài hát Bay vào tương lai là:

  • A. Trần Hoàn.
  • B. Xuân Phương.
  • C. Nguyễn Văn Hiên
  • D. Phạm Tuyên. 

Câu 5: Trong một ô nhịp 2/4 có:

  • A. 2 dấu lặng trắng. 
  • B. 1 hình nốt trắng
  •  C.3 hình nốt đen. 
  • D. 5 hình nốt móc đơn. 

Câu 6: Dòng nhạc dưới đây được viết ở nhịp nào?

  • A. 2/2
  • B. 3/4
  • C. 4/4
  • D. 2/4

Câu 7: Chim sơn ca là bài hát có nhịp điệu, tiết tấu:

  • A. Chậm.
  • B. Nhanh.
  • C. Vừa phải.
  • D. Rất chậm.

Câu 8: Nhiều người biểu diễn nhiều nhạc cụ là:

  • A. Hòa tấu dàn nhạc.
  • B. Tứ tấu. 
  • C. Độc tấu.
  • D. Song tấu. 

Câu 9: Đâu là bài hát nói về loài chim sơn ca?

  • A. Tiếng chim trong vườn Bác.
  • B. Khúc hát chim sơn ca.
  • C. Em như chim bồ câu trắngg.
  • D. Ngoài đồng lúa chín thơm. 

Câu 10: Bét-tô-ven đã mời hai cha con tới đâu?

  • A. Buổi triển lãm.
  • B. Buổi hòa nhạc. 
  •  C.Buổi đấu giá.  
  • D. Buổi phỏng vấn. 

Câu 11: Bài Đàn gà con là nhạc của nước nào?

  • A. Đức. 
  • B. Pháp.
  • C. Anh. 
  • D. Mĩ. 

Câu 12: Bài hát nào không được viết bằng nhịp 2/4?

  • A. Chim sơn ca.
  • B. Lí đất giồng
  • C. Khăn quàng thắp sáng bình minh. 
  • D. Duyên dáng mùa xuân. 

Câu 13: Bài hát Duyên dáng mùa xuân có tính chất:

  • A. Bay bổng.
  • B. Vui nhộn. 
  • C. Nhịp nhàng. 
  • D. Trong sáng. 

Câu 14: Đàn nhị còn được gọi là:

  • A. Tò ke. 
  • B. Đàn tính.
  • C. Nhị líu.
  • D. Đàn tam thập lục

Câu 15: Cung vĩ có tác dụng:

  • A. Ma sát với cung tạo âm thanh. 
  • B. Kéo đẩy tạo âm thanh. 
  •  C. Phân biệt giữa 2 dây đàn. 
  • D. Tạo khoảng cách giữa 2 dây cung. 

Câu 16: Bài hát Lí đất giồng ca ngợi:

  • A. Vẻ đẹp quê hương với cánh đồng lúa chín vàng. 
  • B. Vẻ đẹp của làng quê Bắc Bộ với cánh đồng lúa đang trổ bông. 
  • C. Vẻ đẹp của con người dân quê với những công việc trên đồng lúa. 
  • D. Vẻ đẹp lao động của những người dân quê Nam Bộ. 

Câu 17: Độc tấu là:

  • A. Nhiều người biểu diễn nhiều nhạc cụ.
  • B. Hai người biểu diễn hai nhạc cụ.
  • C. Một người biểu diễn một nhạc cụ.
  • D. Hai đến nhiều người cùng biểu diễn. 

Câu 18: Câu hát mở đầu bài Bay vào tương lai là:

  • A. Những cánh chim tuổi thơ.
  • B. Tuổi thơ của chúng em. 
  • C. Bay đi bay đi xây mùa xuân. 
  • D. Tuổi thơ của chúng em. 

Câu 19: Đâu không phải là ý đúng khi nói về nhịp 2/4?

  • A. Có 2 phách trong một ô nhịp.
  • B. Mỗi phách trong ô nhịp có giá trị trường độ bằng một nốt đen. 
  • C. Phách thứ hai trong ô nhịp là phách nhẹ.
  • D. Phách thứ ba trong ô nhịp là phách mạnh. 

Câu 20: Nhạc cụ tiết tấu là:

  • A. Ri-coóc-đơ
  • B. Thanh Loan
  • C. Kèn phím
  • D.Vi-ô-lông.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác