Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Âm nhạc 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài Duyên dáng mùa xuân được viết theo nhịp điệu như thế nào?

  • A. Nhịp 2/4
  • B. Nhịp 2/2
  • C. Nhịp 3/4
  • D. Nhịp 4/4

Câu 2: Phách không có trọng âm là:

  • A. Phách mạnh.
  • B. Phách nhẹ
  • C. Trọng âm.
  • D. Ô nhịp.

Câu 3: Câu hát nào không nằm trong bài hát Chim sơn ca?

  • A. Khi đi tung tăng với bạn bè. Khi đi trên phố với người thân.
  • B. Ríu rít ríu rít với bạn bè như là bầy sơn ca.
  • C. Yêu sao yêu quá những hàng cây.
  • D. Rồi nắng ban mai xua tan mây mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say.

Câu 4: Bài hát Lí đất giồng là:

  • A. Dân ca Tây Bắc
  • B. Dân ca Nam Bộ
  • C. Dân ca Bắc Bộ
  • D. Dân ca Nam Bộ

Câu 5: Câu hát mở đầu bài Lí đất giồng là:

  • A. Tíu tít tíu tít với bạn bè như là bầy sơn ca.
  • B. Tuổi thơ của chúng em. 
  • C. Líu lo nghe trời sang chim ca vang líu lo. 
  • D. Non nước mình đẹp tựa bài thơ. 

Câu 6: Đàn nhị có:

  • A. 1 dây
  • B. 2 dây. 
  • C. 3 dây.
  • D.4 dây. 

Câu 7: Lỗ nào không được bấm khi thổi nốt Son bằng Ri-coóc-đơ?

  • A. Lỗ số 0.
  • B. Lỗ số 3.
  • C. Lỗ số 1.
  • D. Lỗ số 4.

Câu 8: Hình ảnh dưới đây nói về nhạc cụ nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Đàn bầu
  • B. Đàn cò. 
  • C. Đàn tranh.
  • D. Đàn tỳ bà

Câu 9: Đâu là bài hát nói về quê hương?

  • A. Trái đất này. 
  • B. Em đi giữa biển vàng. 
  • C. Em như chim bồ câu trắng.
  • D. Em là hoa hồng nhỏ. 

Câu 10: Bét-tô-ven đã vượt lên chính mình khi gặp khó khăn gì trong cuộc sống để trở thành một nhà soạn nhạc thiên tài?

  • A. Bị khiếm thị. 
  • B. Bị khiếm thính. 
  • C. Không có điều kiện đi học. 
  • D. Không có đủ tiền mua pi-a-nô. 

Câu 11: Bài hát Duyên dáng mùa xuân thể hiện:

  • A. Sức sống tràn đầy của mùa xuân trong niềm vui của trẻ thơ. 
  • B. Sự tươi mới của mùa xuân đem lại trong lòng mỗi người. 
  • C. Niềm tin về một khởi đầu mới vào mùa xuân. 
  • D. Ước mơ của các em nhỏ về một mùa xuân hạnh phúc. 

Câu 12: Nhạc sĩ Bét-tô-ven là người nước:

  • A. Anh
  • B. Đức
  • C. Pháp
  • D. Áo

Câu 13: Đâu không phải là một trong những hình thức biểu diễn nhạc cụ?

  • A. Hòa tấu.
  • B. Hòa tấu dàn nhạc.
  • C. Tam tấu.
  • D. Đơn ca.

Câu 14: Hình ảnh dưới đây nói về hình thức biểu diễn nhạc cụ nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Song tấu
  • B. Hòa tấu dàn nhạc.
  • C. Tam tấu.
  • D. Độc tấu.

Câu 15: Vạch nhịp là:

  • A. Vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp.
  • B. Một vạch nhạt và một vạch đậm dùng để kết thúc một bản nhạc.
  • C. Khoảng cách từ vạch nhịp này đến vạch nhịp tiếp theo.
  • D. Khoảng thời gian ngân, nghỉ bằng nhau trong một ô nhịp. 

Câu 16: Nhịp 2/4 có số phách trong một ô nhịp là:   

  • A. 3 phách. 
  • B. Nửa phách. 
  • C.  1 phách. 
  • D. 2 phách. 

Câu 17: Phách 2/4 thường được viết cho các bài hát có tính chất:

  • A. Rộn ràng. 
  • B. Vui tươi, trong sáng. 
  • C. Hào hùng. 
  • D.Tha thiết, chậm rãi. 

Câu 18: Bài hát Bay vào tương lai có nhịp điệu, tiết tấu:

  • A. Nhanh mạnh.
  • B. Nhịp nhàng.
  • C. Rộn ràng. 
  • D. Chậm rãi. 

Câu 19:  Nốt đen dôi bằng mấy nốt móc đơn ?

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 3 
  • D. 1

Câu 20: Xác định khi bắt nhịp theo mẫu sau:

TRẮC NGHIỆM

  • A. Số 1 là phách mạnh, số 2 là phách vừa. 
  • B. Số 1 là phách mạnh, số 2 là phách nhẹ. 
  • C. Số 1 là phách nhẹ, số 2 lad phách mạnh.
  • D. Số 1 là phách nhẹ, số 2 là phách vừa. 

Câu 21: Một vạch nhạt và một vạch đậm dùng để kết thúc một bản nhạc là:

  • A. Trọng âm.
  • B. Phách mạnh.
  • C. Vạch nhịp kép.
  • D. Ô nhịp.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác