Tắt QC

Trắc nghiệm sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Quá trình tái bản ADN dựa trên nguyên tắc nào?

  • A. Nguyên tắc bổ sung.
  • B. Nguyên tắc bán bảo tồn.
  • C. Nguyên tắc bảo tồn.
  • D. Cả A và B.

Câu 2: Bản chất hoá học của gen là:

  • A. Axit nucleic.
  • B. ADN.
  • C. Bazơ nitric.
  • D. Protein.

Câu 3: Nhân đôi ADN còn được gọi là quá trình nào?

  • A. Tái bản ADN
  • B. Giải mã
  • C. Phiên mã
  • D. Sao mã

Câu 4: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu?

  • A. Chủ yếu trong nhân tế bào, tại NST
  • B. Tại một số bào quan chứa ADN như ty thể, lạp thể
  • C. Tại trung thể
  • D. Tại ribôxôm

Câu 5: ADN con được tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là

  • A. Một mạch của ADN là khuôn của ADN mẹ mạch kia được tạo bởi các nucleotit tự do
  • B. Trong 1 ADN có 1 ADN cũ, 1 ADN mới
  • C. A và B đúng
  • D. Mỗi mạch của ADN con có 1/2 nguyên liệu cũ, 1/2 nguyên liệu mới

Câu 6: ADN được duy trì tính ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế nào?

  • A. Nguyên phân.
  • B. Nhân đôi.
  • C. Giảm phân.
  • D. Di truyền.

Câu 7: ADN có một đặc tính sinh học đặc biệt quan trọng là khả năng tự nhân đôi. Sự tự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra ở đâu trong tế bào là chủ yếu?

  • A. Nhân tế bào
  • B. Màng tế bào
  • C. Chất tế bào
  • D. Thể Gôngi

Câu 8: Trong nhân đôi ADN thì các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc:

  • A. A liên kết với G và ngược lại, T liên kết với X và ngược lại
  • B. A liên kết với X và ngược lại, T liên kết với G và ngược lại
  • C. A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại
  • D. T liên kết với U và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại

Câu 9: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi được là nhờ:

  • A. ADN tự nhân đôi
  • B. Tế bào phân đôi
  • C. Crômatit tự nhân đôi
  • D. Tâm động tách đôi

Câu 10: Trong các nhận định sau đây, chọn những nhận định nào?

1. Do NTBS, trong 1 phân tử ADN hay gen, tổng của hai loại nucleotit không bổ sung luôn luôn bằng số nucleotit của một mạch đơn.

2. Các gen nằm trên một phân tử ADN đều có tỉ lệ phần trăm các loại nucleotit giống nhau.

3. NTBS trong cơ chế tái bản giúp cho một trong hai ADN con có nguyên liệu hoàn toàn mới.

4. NTBS trong cơ chế tái bản giúp cho hai ADN con có cấu trúc giống hệt ADN mẹ.

5. Nguyên tắc bán bảo tồn giúp cho ADN con có một mạch khuôn của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.

6. Chính sự tự nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST.

  • A. 1, 2, 3
  • B. 1, 2, 5, 6
  • C. 1, 4, 5, 6
  • D. 4, 5, 6

Câu 11: Gen cấu trúc là gen qui định:

  • A. Cấu trúc của mARN
  • B. Cấu trúc của 1 loại prôtêin tương ứng
  • C. Cấu trúc của tARN
  • D. Cấu trúc của axít amin

Câu 12: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8

Câu 13: ADN tự nhân đôi khi nhiễm sắc thể ở trạng thái như thế nào?

  • A. Trạng thái sợi kép.
  • B. Trạng thái sợi đơn.
  • C. Trạng thái đóng xoắn. 
  • D. Trạng thái sợi mảnh chưa xoắn.

Câu 14: Một gen sau quá trình nhân đôi tạo ra 128 mạch đơn. Số lần nhân đôi của gen là

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6.

Câu 15: Gen là:

  • A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin di truyền
  • B. Gen là một đoạn của NST
  • C. Gen bao gồm các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị 
  • D. Cả A, B và C

Câu 16: Trong một phân tử ADN thì các gen:

  • A. Luôn dài bằng nhau
  • B. Chi phân bố ở một vị trí
  • C. Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa không có
  • D. Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN

Câu 17: Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôI của ADN:

  • A. Tự sao ADN
  • B. Tái bản ADN 
  • C. Sao chép ADN 
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 18: Nguyên tắc tổng hợp ADN là:

  • A. Bổ sung và bán bảo toàn
  • B. Khuôn mẫu. 
  • C. Bán bảo toàn. 
  • D. Đa phân.

Câu 19: Nguyên liệu cung cấp cho quá trình nhân đôi ADN là:

  • A. các axit amin tự do trong tế bào. 
  • B. các nulêôtit tự do trong tế bào.
  • C. các liên kết hiđrô.
  • D. các bazơ nitrơ trong tế bào.

Câu 20: Một ADN sau khi tán bản k lần tạo ra được 64 ADN con. Tính k?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7.

Câu 21: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?

  • A. 8
  • B. 32
  • C. 30
  • D. 16

Câu 22: Một mạch của gen có tỷ lệ A=G=435; X=405; T=225, môi trường cần cung cấp cho quá trình tổng hợp mạch bổ sung với mạch này số lượng nucleotit là:

  • A. A=G=435; X=405; T=225
  • B. A=T=660; G=X=840
  • C. T=X=435; G=405; A=225
  • D. T=X=405; G=435; A=225.

Câu 23: Một gen có 75 chu kỳ, nhân đôi 4 lần. Tổng số nucleotit trong các gen con được sinh ra bằng

  • A. 24000
  • B. 48000
  • C. 36000
  • D. 12000.

Câu 24: Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với:

  • A. T mạch khuôn
  • B. G mạch khuôn
  • C. A mạch khuôn
  • D. X mạch khuôn

Câu 25: Gen có chiều dài 2193Å nhân đôi 5 lần. Hỏi môi trường đã cung cấp bao nhiêu nucleotit loại T? (biết gen chứa 8256 nu loại T)

  • A. 7998
  • B. 11997
  • C. 7740
  • D. 11610

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác