Tắt QC

Trắc nghiệm sinh học 12 bài 4: Đột biến gen (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 12 bài 4: Đột biến gen (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cơ chết phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng biểu đồ: 

  • A. gen$\rightarrow $ thường biến $\rightarrow $ hồi gen $\rightarrow $ đột biến gen
  • B. grn $\rightarrow $ tiền đột biến $\rightarrow $ hồi biến $\rightarrow $ đột biến gen
  • C. gen $\rightarrow $ tiền đột biến $\rightarrow $ thường biến $\rightarrow $ đột biến gen
  • D. gen $\rightarrow $ tiền đột biến $\rightarrow $ đột biến gen

Câu 2: Tần suất đột biến gen phụ thuộc vào: 

  1. loại tác nhân gây đột biến
  2. đặc điểm cấu trúc của gen
  3. cường độ, liều lượng của tác nhân
  4. chức năng của gen

Số phương án đúng là: 

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 4

Câu 3: Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại

  • A. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc môt vài cặp nucleotit.
  • B. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc môt vài nucleotit.
  • C. nhiều điểm trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một số cặp nucleotit.
  • D. một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotit.

Câu 4: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
  2. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
  3. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.
  4. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
  5. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
  • A. (1), (3) và (5)
  • B. (1), (2) và (3)
  • C. (3), (4) và (5)
  • D. (2), (4) và (5)

Câu 5: Sự khác nhau giữa đột biến và thể đột biến là:

  • A. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, còn thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
  • B. đột biến là do biễn đổi trong vật chất di truyền, còn thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen lặn tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp tử.
  • C. đột biến luôn xảy ra ở sinh vật, còn thể đột biến chỉ có trong quá trình phân bào tạo ra các giao tử không tham gia thụ tinh.
  • D. đột biến là do biến đổi trong vật chất di truyền, còn thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen ở trạng thái dị hợp.

Câu 14: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng

  • A. thêm một cặp G – X.
  • B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
  • C. mất một cặp A – T.
  • D. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.

Câu 7: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?

  • A. aaBb và Aabb       
  • B. AABB và AABb
  • C. AABb và AaBb       
  • D. AaBb và AABb

Câu 12: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

  • A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
  • B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein.
  • C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protein.
  • D. gen bị biến đổi dẫn tới không truyền đạt được vật chất di truyền qua các thế hệ.

Câu 9: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể xảy ra như thế nào?

  • A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử.
  • B. Đột biến gen lặn không được biểu hiện.
  • C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.
  • D. Đột biến gen trội biểu hiện cả khi ở trạng thái đồng hợp tử và dị hợp tử.

Câu 8: Đột biến gen có thể xảy ra trong quá trình

  • A. nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
  • B. nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng.
  • C. giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
  • D. nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân ở tế bào sinh dục.

Câu 10: Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

  • A. Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen, không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến.
  • B. Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng và cường độ của loại tác nhân gây đột biến, không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.
  • C. Đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhận, mà chỉ phụ thuộc liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
  • D. Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.

Câu 11: Một đoạn ADN mạch kép có 4050 liên kết hidro, biết rằng trong đó hàm lượng nucleotit loại T chiếm 15%. Khi gen bị đột biến, tỉ lệ A/G của gen là 43,27%. Nếu chiều dài của gen đột biến không đổi so với gen bình thường thì đột biến gen thuộc dạng

  • A. thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A - T
  • B. thay thế 2 cặp G – X bằng 2 cặp A - T
  • C. thay thế 3 cặp G – X bằng 3 cặp A - T
  • D. thay thế 4 cặp G – X bằng 4 cặp A - T

Câu 12: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng

  • A. thay thế cặp G – X bằng T – A.
  • B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G.
  • C. thay thế cặp A – T bằng T – A.
  • D. thay thế cặp A – T bằng G – X.

Câu 13: Trình tự biến đổi nào dưới đây là hợp lí nhất? 

  • A. Thay đổi trình tự các nucleotit trong gen $\rightarrow $ thay đổi trình tự các axit amin (a.a) tring chuỗi polopeptit $\rightarrow $ thay đổi trình tự các nucleotit trong mARN $\rightarrow $ thay đổi tính trạng
  • B. Thay đổi trình tự cac nucleotit trong gen cấu trúc $\rightarrow $ thay đổi trình tự các nucleotit trong mARN $\rightarrow $ thay đổi trình tự ác a.a trong chuỗi polipeptit $\rightarrow $ thay đổi tính trạng
  • C. Thay đổi trình tự cac nucleotit trong gen $\rightarrow $  thay đổi trình tự các nucleotit trong tARN $\rightarrow $ thay đổi trình tự các axit amin (a.a) tring chuỗi polopeptit $\rightarrow $ thay đổi tính trạng
  • D. Thay đổi trình tự cac nucleotit trong gen $\rightarrow $ thay đổi trình tự các nucleotit trong rARN $\rightarrow $ thay đổi trình tự các axit amin (a.a) tring chuỗi polopeptit $\rightarrow $ thay đổi tính trạng

Câu 14: Phát biểu không đúng về đột biến gen là:

  • A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nucleotit trong cấu trúc của gen.
  • B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
  • C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
  • D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.

Câu 15: Tần số đột biến trung bình của từng gen:

  • A. 10­­$^{-8}$ – 10$^{-6}$   
  • B. 10­­$^{-6}$ – 10$^{-4}$
  • C .10­­$^{-7}$– 10$^{-5}$          
  • D. 10­­$^{-5}$– 10$^{-3}$

Câu 16: Đột biến gen có thể xảy ra trong quá trình

  • A. nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
  • B. nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng.
  • C. giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
  • D. nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân ở tế bào sinh dục.

Câu 17: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?

  • A. 2 lần
  • B. 3 lần
  • C. 1 lần
  • D. 4 lần

Câu 18: Một protein bình thường có 500 axit amin. Protein sau đột biến so với protein bình thường bị thiếu đi một axit amin, đồng thời xuất hiện hai axit amin mới ở vị trí của axit amin thứ 350, 351, 352 trước đây. Dạng đột biến gen nào sau đây có thể sinh ra protein biến đổi trên?

  • A. Thay thế các nucleotit ở giữa các bộ ba mã hóa axit amin thứ 350, 351, 352.
  • B. Mất 3 cặp nucleotit ở giữa các bộ ba mã hóa axit amin thứ 350, 351, 352.
  • C. Thêm 3 cặp nucleotit ở giữa các bộ ba mã hóa axit amin thứ 350, 351, 352.
  • D. Thay thế hoặc mất một cặp nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.

Câu 19: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng

  • A. thay thế cặp G – X bằng T – A.
  • B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G.
  • C. thay thế cặp A – T bằng T – A.
  • D. thay thế cặp A – T bằng G – X.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

  • A. Đột biến xảy ra ở tế bào xoma (đột biến xoma) được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể.
  • B. Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (đột biến tiền phôi) thường biểu hiện ra kiểu hình cơ thể
  • C. Đột biến xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp.
  • D. Đột biến xoma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác