Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời bài 27 Cơ chế sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 27 Cơ chế sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ thống mở của cơ thể sinh vật?
- A. Hệ thống mở được hiểu là trong hệ thống cơ thể sinh vật ở mọi tổ chức đều trao đổi vật chất và năng lượng với chính nó, sinh vật chịu sự tác động của môi trường đồng thời sinh vật còn góp phần làm biến đổi môi trường.
B. Hệ thống mở được hiểu là trong hệ thống cơ thể sinh vật ở mọi tổ chức đều trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường, sinh vật chịu sự tác động của môi trường đồng thời sinh vật còn góp phần làm biến đổi môi trường.
- C. Hệ thống mở được hiểu là trong hệ thống cơ thể sinh vật ở mọi tổ chức đều trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường, sinh vật không chịu sự tác động của môi trường đồng thời sinh vật còn góp phần làm biến đổi môi trường.
- D. Hệ thống mở được hiểu là trong hệ thống cơ thể sinh vật ở mọi tổ chức đều trao đổi vật chất và năng lượng với chính nó, sinh vật không chịu sự tác động của môi trường đồng thời sinh vật còn góp phần làm biến đổi môi trường.
Câu 2: Đâu là ví dụ về hệ thống mở của cơ thể sinh vật?
- A. Chiến tranh giữa hai cường quốc trên thế giới
- B. Chó đuổi đàn gà chạy loạn xạ
- C. Mèo ăn chuột và chuột ăn gạo
D. Cá voi ăn sinh vật phù du, động vật nhuyễn thể và giáp xác nhỏ nhưng chất thải mà nó thải ra cũng là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất giúp những loài sinh vật là thức ăn này phát triển, góp phần to lớn vào việc duy trì hệ sinh thái biển.
Câu 3: Tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng taoh thành:
- A. Hợp tử
B. Cơ quan
- C. Cơ thể
- D. Tế bào
Câu 4: Cơ thể thực vật được tạo thành từ cơ quan nào?
- A. Cơ quan sinh dưỡng
- B. Cơ quan sinh sản
C. Cả 2 đáp án trên
- D. Không đáp án nào chính xác
Câu 5: Mỗi liên hệ giữa hệ bài tiết và hệ tuần hoàn?
- A. Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của hệ tuần hoàn
B. Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
- C. Mỗi hệ đều có chức năng riêng và không có mỗi liên hệ
- D. Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài không qua hệ tuần hoàn
Câu 6: Cho các ý sau
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
2. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
3. Liên tục tiến hóa.
4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
5. Có khả năng cảm ứng và vận động.
6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5
- B. 3
- C. 4
- D. 2
Câu 7: Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao?
A. Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường
- B. Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
- C. Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa
- D. Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động
Câu 8: Sự tự điều chỉnh của cơ thể sinh vật?
- A. Tự điều chỉnh là cơ chế mà chỉ hai cấp độ tổ chức từ sống từ thấp đến cao đều có nhằm duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống
- B. Tự điều chỉnh là cơ chế mà chỉ một cấp độ tổ chức từ sống từ thấp đến cao đều có nhằm duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống
- C. Tự điều chỉnh là cơ chế mà mọi cấp độ tổ chức từ sống từ rất cao đến cao đều có nhằm duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống
D. Tự điều chỉnh là cơ chế mà mọi cấp độ tổ chức từ sống từ thấp đến cao đều có nhằm duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống
Câu 9: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là?
- A. Trao đổi chất và năng lượng
- B. Sinh sản
- C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
Câu 10: Khi hệ hô hấp ngừng hoạt động, thì điều gì xảy ra?
- A. Các hệ khác hoạt động bình thường
- B. Trừ hệ sinh dục, các hệ khác đều dừng hoạt động
- C. Trừ hệ bài tiết, các hệ khác hoạt động bình thường
D. Tất cả các hệ dừng hoạt động
Câu 11: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
- A. Các đại phân tử
B. Tế bào
- C. Mô
- D. Cơ quan
Câu 12: Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxygen tới tế bào, đưa các chất thải và carbon dioxide từ tế bào tới các cơ quan để thải ra ngoài. Đây là mối quan hệ của hệ nào?
A. Hô hấp, bài tiết, tiêu hóa và tuần hoàn
- B. Hô hấp và thần kinh
- C. Hô hấp và bài tiết
- D. Hô hấp và nội tiết
Câu 13: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
- A. Hệ cơ quan
B. Mô
- C. Cơ thể
- D. Cơ quan
Câu 14: Một người thực hiện chạy dài. Khi chạy có mồ hôi chả ra, tim đập nhanh. Hỏi có những hệ nào tham gia hoạt động mạnh khi người này chạy?
- A. Hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp
- B. Hệ tuần hoàn, hệ vận động, hệ hô hấp
C. Hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ vận động, hệ hô hấp
- D. Hệ bài tiết, hệ vận động, hệ hô hấp
Câu 15: Các cấp tổ chức của thế giới sống không bao gồm thành phần nào dưới đây?
- A. Mô
- B. Bào quan
- C. Phân tử
D. Nguyên tử
Câu 16: Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp?
A. Cả hai đều có chung nhiều sản phẩm trung gian và nhiều hệ Enzyme. Sản phẩm của quá trình quang hợp là chất hữu cơ và Oxy cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp. Sản phẩm của quá trình hô hấp là CO2và H2O lại cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- B. Cả hai đều có chung nhiều sản phẩm trung gian và nhiều hệ Enzyme. Sản phẩm của quá trình quang hợp là chất hữu cơ và Oxy cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp. Sản phẩm của quá trình hô hấp là O2và H2O lại cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- C. Cả hai đều có chung nhiều sản phẩm trung gian và nhiều hệ Enzyme. Sản phẩm của quá trình quang hợp là chất hữu cơ và Oxy cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp. Sản phẩm của quá trình hô hấp là CO2và O2 lại cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp
- D. Mỗi quá trình đều có chức năng riêng và không có mối liên hệ
Câu 17: Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là
- A. Chúng có cấu tạo phức tạp
- B. Chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan
C. Ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống
- D. Cả A, B, C
Câu 18: Khi hệ tiêu hóa không có thức ăn để thực hiện hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Mọi thứ diễn ra bình thường
- B. Tất cả các cơ quan, giác qua sẽ giảm hiệu suất hoạt động, có khi là tạm ngưng hoạt động
- C. Các giác quan bị ngừng hoạt động ngay lập tức
- D. Trừ hệ tuần hoàn, các hệ khác không hoạt động
Câu 19: Mối liên hệ của bộ xương và các hệ cơ?
- A. Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, xương tự hoạt động mà không cần hệ cơ. Cơ chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cho xương
B. Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác. Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động và các cơ quan vận động.
- C. Hệ cơ là nới bám cho xương, khi xương tổn thương thì hệ cơ không có vấn đề gì
- D. Bộ xương tạo khung cho hệ cơ, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho cơ thể. Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động và các cơ quan vận động.
Câu 20: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây ?
- A. Liên tục tiến hóa
- B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
C. Là một hệ thống kín
- D. Có khả năng tự điều chỉnh
Câu 21: Hệ nào là quan trọng nhất trong cơ thể?
- A. Thần kinh
- B. Nội tiết
- C. Tuần hoàn
D. Tất cả các hệ đều quan trộng như nhau
Câu 22: Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống :
- A. Một hệ thống mở
- B. Có khả năng tự điều chỉnh
- C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Đọc thông tin dưới đây: "Về quần thể thực vật mà cụ thể là rừng nhiệt đới thì những cây ưa ánh sáng sẽ phát triển ở tầng trên cùng (thân cao to, tán lá rộng để có thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa), tiếp theo là tầng thân gỗ ưa sáng ở mức độ trung bình sẽ phát triển phía dưới tầng thân gỗ ưa sáng. tiếp nữa là tầng cây thân leo, cây ưa bóng râm, thân thảo sẽ phát triển ở gần sát mặt đất. Đây là ví dụ về sự phân tầng của thực vật trong rừng nhiệt đới"
Ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống?
- A. Thế giới sống liên tục tiến hóa
B. Hệ thống tự điều chỉnh
- C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
- D. Hệ thống mở
Câu 24: Khi bị đứt tay, sẽ có những hệ nào tham gia để bảo vệ cơ thể?
A. Hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn
- B. Chỉ hệ miễn dịch
- C. Chỉ hệ thần kinh
- D. Không có đán án chính xác
Câu 25: Trong hoạt động lao động, các cơ quan cần được tăng cường cung cấp các chất dinh dưỡng và 02. Hệ thần kinh điều khiển tim tăng cường nhịp đập, các mạch máu ở các cơ bắp dãn ra để dòng máu đưa glucôzơ và 02 đến cung cấp kịp thời cho nhu cầu của các cơ đó, đồng thời đưa C02 và các sản phẩm của quá trình chuyển hoá trong các cơ quan đến các cơ quan bài tiết hoặc các tế bào của cơ thể như gan, phổi, thận. Trong khi đó, các tế bào alpha của đảo tuỵ thuộc tuyến tuỵ tiết ra glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen dự trữ trong các tế bào gan và cơ thành glucôzơ đưa vào máu đê cung cấp cho các cơ quan đang hoạt động.
Đây là ví dụ về điều gì?
- A. Sự hoạt động của cơ thể
B. Sự phối hợp giữa hệ thần kinh và hệ nội tiết
- C. Chức năng của hệ thần kinh
- D. Chức năng của hệ nội tiết
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận