Trắc nghiệm HĐTNHN 10 chân trời sáng tạo bản 1 kì I
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạo bản 1 kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nào dưới đây biểu hiện những phẩm chất cần có của người học sinh?
- A. Có kỷ luật
- B. Làm chủ bản thân
- C. Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 2: Học sinh thường có những biểu hiện nào sau đây?
- A. Tự giác trong học tập cũng như trong cuộc sống
- B. Luôn giúp đỡ mọi người xung quanh
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 3: Học sinh thường có những biểu hiện nào sau đây?
- A. Luôn giữ lời hứa, có trách nhiệm trong công việc
- B. Kiên trì trong mọi việc
- C. Luôn tân thủ các quy định của trường
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 4: Ý nào dưới đây biểu hiện những phẩm chất cần có của người học sinh?
- A. Tinh thần quyết tâm cao
- B. Chủ động, tự giác trong mọi viêc
- C. Luôn giữ chữ tín
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: Có trách nhiệm hoàn thành bài tập mà không cần ai nhắc nhở biểu hiện qua hành động nào?
A. Hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- B. Đổ lỗi cho người khác khi nhiệm vụ nhóm không hoàn thành.
- C. Chịu trách nhiệm về những thông tin mà mình nói ra.
- D. Dám chịu trách nhiệm về những việc làm của mình.
Câu 6: Có trách nhiệm về việc làm của mình biểu hiện qua hành động nào?
- A. Hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- B. Đổ lỗi cho người khác khi nhiệm vụ nhóm không hoàn thành.
- C. Chịu trách nhiệm về những thông tin mà mình nói ra.
D. Dám chịu trách nhiệm về những việc làm của mình.
Câu 7: Ý nào dưới đây biểu hiện những phẩm chất cần có của người học sinh?
- A. Có trách nhiệm
- B. Chủ động, tự lập trong học tập
- C. Có khả năng gia tiếp tốt
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 8: Có trách nhiệm với lời nói của mình biểu hiện qua hành động nào?
- A. Hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- B. Đổ lỗi cho người khác khi nhiệm vụ nhóm không hoàn thành.
C. Chịu trách nhiệm về những thông tin mà mình nói ra.
- D. Dám chịu trách nhiệm về những việc làm của mình.
Câu 9: Những việc làm thể hiện ý chí vượt khó:
A. vượt lên khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- B. hoàn thành công việc được giao.
- C. quyết định tham gia câu lạc bộ phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, không theo người khác hoặc số đông.
- D. làm những gì mình thích.
Câu 10: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong công việc?
- A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
- B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
- D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên.
Câu 11: Những việc làm thể hiện sự tự trọng:
- A. vượt lên khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
B. hoàn thành công việc được giao.
- C. quyết định tham gia câu lạc bộ phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, không theo người khác hoặc số đông.
- D. làm những gì mình thích.
Câu 12: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có tư duy phản biện?
- A. Luôn chủ động tìm hiểu những lí lẽ và dẫn chứng khi đánh giá.
- B. Luôn tự đặt nhiều câu hỏi về sự vật, hiện tượng.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 13: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong việc hỗ trợ người khác?
- A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
- B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
- C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên.
Câu 14: Ai là người là có cách cư xử không tốt trong tình huống sau: Bảo là một học sinh giỏi trong lớp. Nhiều khi các bạn hỏi Bảo về cách giải bài tập khó, Bảo thường từ chối.
A. Bảo
- B. Các bạn Bảo
- C. Cả Bảo và các bạn
- D. Không ai
Câu 15: Những việc làm thể hiện sự tự chủ:
- A. vượt lên khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- B. hoàn thành công việc được giao.
C. quyết định tham gia câu lạc bộ phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, không theo người khác hoặc số đông.
- D. làm những gì mình thích.
Câu 16: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có tư duy phản biện?
- A. Tiếp nhận và phân tích những thông tin, quan điểm trái chiều trước khi đánh giá.
- B. Luôn suy nghĩ từ nhiều góc độ khác nhau.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 17: Phòng truyền thống nhà trường là:
- A. là nơi lưu giữ rất nhiều những thành tích, những huân huy chương của cá nhân và tập thể của cá nhân và nhà trường.
- B. là nơi lưu giữ và trưng bày các hình ảnh, tư liệu các hoạt động của nhà trường
- C. là nơi tái hiện và lưu giữ lịch sử của nàh trường
D. tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 18: Đâu không phải là nội dung quy định của nhà trường?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của trường
- B. Không được đi xe đạp qua cổng trường, gửi xe đạp đúng nơi quy định.
- C. Tuyệt đối không được đi xe máy khi chưa có bằng lái xe.
- D. Phải giữ gìn sách vở, tài liệu các môn học đã mượn ở thư viện.
Câu 19: Nhà trường có truyền thống hoạt động thể dục thể thao rất sôi nổi, em sẽ
A. tích cực tham gia để phát huy truyền thống
- B. không tham gia khi phát động phong trào.
- C. lôi kéo các bạn không nên tham gia vì ảnh hưởng đến việc học
- D. im lặng, không có ý kiến gì.
Câu 20: Ý nào dưới đây là biện pháp phù hợp cho tập thể lớp trong việc thực hiện tốt nội quy, quy định của trường lớp, cộng đồng?
A. Xây dựng tiêu chí thi đua.
- B. Học tập còn chưa tập trung.
- C. Tích cực tham gia hoạt động được giao.
- D. Tích cực tham gia phong trào thể dục thể thao.
Câu 21: Ý nào dưới đây là truyền thống của nhà trường?
- A. Truyền thống dạy tốt, học tốt.
- B. Truyền thống hoạt động của Đoàn thanh niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao.
- C. Truyền thống tương thân tương ái – Uống nước nhớ nguồn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 22: Cần phải làm gì để đóng góp xây dựng và phát huy truyền thống nàh trường.
- A. không đi học đầy đủ
B. tích cực tham gia các hoạt động
- C. Lôi kéo các bạn không tham gia các hoạt động
- D. Thờ ơ với các hoạt động nhà trường tổ chức.
Câu 23: Hành động nào là không nên?
- A. Ứng xử lịch thiệp, thân thiện, nhã nhặn, đúng mực.
- B. Tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật; nội quy, quy tắc nơi công cộng.
C. Nói to, gây ồn ào, mất trật tự.
- D. Đấu tranh, bảo vệ lẽ phải, người yếu thế; phê phán hành vi sai trái.
Câu 24: Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được ở
A. Phòng truyền thống
- B. Thư viện của trường
- C. Hội đồng sư phạm
- D. Phòng Hiệu trưởng
Câu 25: Quyền và nghĩa vụ của con, cháu
- A. Cấm ngược đãi và có hành vi xúc phạm ông bà, cha mẹ.
- B. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà
- C. Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt là những khi cha mẹ, ông bà đau ốm, bệnh tật
D. Cả 3 đáp án trên đúng
Câu 26: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:
- A. Bán hàng giúp bố mẹ.
- B. Nấu cơm cho bố mẹ.
- C. Phơi quần áo.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 27: Xác định những việc cần làm để thể hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân:
- A. Thường xuyên quan tâm đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bố mẹ, người thân.
- B. Thực hiện tốt các nhiệm vụ được gia đình giao cho.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 28: Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Tuấn tích lũy được hơn 1 triệu đồng để mua xe đạp đi học. Nhưng thời gian này, ông nội ốm liên tục nên gia đình cần tiền mua thuốc cho ông.
A. Vui vẻ mua thuốc cho ông.
- B. Mua xe trước rồi báo bố mẹ.
- C. Mua thuốc cho ông nhưng hậm hực, khó chịu.
- D. Dấu tiền đi, đợi sau này mua.
Câu 29: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:
- A. Tưới cây trong vườn
- B. Cho gà ăn
- C. Vệ sinh nhà cửa
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 30: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:
- A. Giúp mẹ kinh doanh hàng tạp hóa.
- B. Trồng rau, nấu cơm, rửa bát, đi chợ,....
- C. Thay mặt gia đình đi thăm ông bà mỗi khi bố mẹ bận,...
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 31: Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Bố mẹ Liên có sự hiểu lầm nhau nên không nói chuyện với nhau đã hai ngày khiến không khí gia đình không vui.
- A. Mặc kệ không quan tâm
B. Tâm sự cùng bố mẹ để cùng nhau hòa giải.
- C. Theo bố và không quan tâm mẹ.
- D. Theo mẹ và không quan tâm bố.
Câu 32: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:
- A. Phun thuộc trừ sâu.
- B. Giao hàng đi xa.
C. Quét nhà.
- D. Nghỉ học đi làm.
Câu 33: Điền vào chỗ trống: Xây dự kế hoạch tài chính cá nhân là kĩ năng rất quan trọng giúp mỗi cá nhân có thể quản lí tài chính của mình một cách hiệu quả, từ đó trong các kế hoạch và tự chủ tài chính.
A. chủ động
- B. bị động
- C. hạn chế
- D. thực dụng
Câu 34: Các loại kế hoạch tài chính cá nhân bao gồm:
- A. Kế hoạch tài chính ngắn hạn.
- B. Kế hoạch tài chính trung hạn.
- C. Kế hoạch tài chính dài hạn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 35: Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân có các bước:
- A. Xác định các khoản thu
- B. Phân bố tài chính hợp lí
- C. Đặt mục tiêu
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 36: Khi đặt các mục chỉ tiêu, chúng ta cầ đặt những câu hỏi gì?
- A. Nếu không chỉ tiền vào việc đó, em sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
- B. Điều đó phục vụ cho nhu cầu gì của em?
- C. Sau khi chỉ tiền cho khoản đó, em cảm thấy như thế nào?
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 37: Khi phân bổ kinh phí, có thế theo mấy nguyên tắc:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
D. rất nhiều
Câu 38: Ý nào dưới đây là nguyên tắc phân bổ kinh phí?
- A. Nguyên tắc 50/20/30 của Elizabeth Warren.
- B. Nguyên tắc chỉ tiêu 6 chiếc lọ của T. Harv Eker.
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 39: Khi trồng trọt chúng ta cần thực hiện:
- A. làm đất, làm cỏ, làm cây giống
- B. thu hoạch, bảo quản
- C. bán
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 40: Khi chăn nuôi, trồng thủy hải sản chúng ta có các hoạt động:
- A. tìm kiếm thức ăn
- B. cho ăn
- C. vệ sinh chuồng trại
D. tất cả các ý trên đều đúng
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm HĐTNHN 10 chân trời sáng tạo bản 1 kì I
Bình luận