Tắt QC

Trắc nghiệm HDTN 3 chân trời sáng tạo học kì I (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm HDTN 3 chân trời sáng tạo học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Câu hát :" Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi là bài hát nào sau đây:

  • A. Bụi phấn
  • B. Bụi bay vào mắt
  • C. Em yêu trường em
  • D. Đi học 

Câu 2: Tác giả của bài hát " Bụi phấn là ai"

  • A. Trịnh Công Sơn
  • B. Vũ Hoàng 
  • C. Trương Xuân Mẫn 
  • D. Đan Trường 

Câu 3: Đâu là hành động tốt khi gặp bạn bè

  • A. Chào hỏi bạn bè
  • B. Đánh nhau
  • C. Nói xấu bạn bè
  • D. Kỳ thì bạn khác giới 

Câu 4: Đâu là hành động tốt khi gặp bạn bè

  • A. Giúp đỡ nhau làm bài tập
  • B. Đánh nhau
  • C. Nói xấu bạn bè
  • D. Kỳ thì bạn khác giới 

Câu 5: Hành động nào sau đây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ bạn bè

  • A. Giúp đỡ nhau làm bài tập
  • B. Đánh nhau
  • C. Nói xấu bạn bè
  • D.Đáp án B và C 

Câu 6: Bạn Nam trong giờ ra chơi đi xuống cầu thang bị trượt chân. Khiến bạn bị bong gân không thể đi được. Theo em nên làm gì để giúp đỡ bạn

  • A. Bỏ đi, mặc kệ bạn
  • B. Không phải việc của mình nên không cần giúp
  • C. Gọi cho thầy cô, đưa bạn đến phòng y tế
  • D. Tất cả phương án trên đều sai 

Câu 7: Sắp xếp các tranh theo thứ tự các bước thực hiện hoà giải bất đồng với bạn bè trong hoạt động 7

  • A. d - a - c - b.
  • B. a - d - c - b.
  • C. c - a - d - b.
  • D. d - b - c - a.

Câu 8: Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Không cần lắng nghe bạn
  • B. Không cần giải thích cho bạn hiểu
  • C. Không cần tìm lý do dẫn tới bất đồng 
  • D. Nói chuyện, trao đổi chân thành 

Câu 9: Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Bình tĩnh, lắng nghe bạn
  • B. Không cần giải thích cho bạn hiểu
  • C. Không cần tìm lý do dẫn tới bất đồng 
  • D. Không cần nói chuyện, trao đổi chân thành 

Câu 10: Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Không cần lắng nghe bạn
  • B. Nhẹ nhàng giải thích cho bạn hiểu
  • C. Không cần tìm lý do dẫn tới bất đồng 
  • D. Không cần nói chuyện, trao đổi chân thành 

Câu 11: Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Không cần lắng nghe bạn
  • B. Không cần giải thích cho bạn hiểu
  • C. Cùng nhau tìm lý do dẫn tới bất đồng 
  • D. Không cần nói chuyện, trao đổi chân thành 

Câu 12: Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Thống nhất cách hoà giải: chân thành xin lỗi nếu bản thân có lỗi sai hoặc sẵn sàng tha thứ khi bạn xin lỗi mình,...
  • B. Không cần giải thích cho bạn hiểu
  • C. Không cần tìm lý do dẫn tới bất đồng 
  • D. Không cần nói chuyện, trao đổi chân thành 

Câu 13:  Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Mách với thầy cô
  • B. Đánh bạn
  • C. Chửi bạn, bắt bạn phải tha lỗi cho mình
  • D. Viết thư xin lỗi bạn 

Câu 14:  Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Mách với thầy cô
  • B. Đánh bạn
  • C. Chửi bạn, bắt bạn phải tha lỗi cho mình
  • D. Tự tay làm quà để tặng và hoà giải với bạn.

Câu 15:  Đâu là một trong những cách hòa giải bất đồng bạn bè

  • A. Nhờ bạn bè, thầy cô giúp đỡ.
  • B.Tự tay làm quà để tặng và hoà giải với bạn.
  • C. Chửi bạn, bắt bạn phải tha lỗi cho mình
  • D. Đáp án A và B đúng

Câu 16: Đâu là những điều em sẽ làm thể hiện sự yêu quý, tôn trọng bạn:

  • A. Làm hộ tất cả bài tập về nhà của bạn
  • B. Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn: chép bài hộ khi bạn bị ốm, cùng nhau học nhóm để giảng lại bài cho bạn,...
  • C. Luôn tôn trọng lẫn nhau: tôn trọng ý kiến, sở thích,... của bạn.
  • D. Đáp án B và C đều đúng 

Câu 17: Theo dõi tình huống 1 trong bài ta thấy lớp đang có hoạt động gì

  • A. Hoạt động tập thể
  • B. Hoạt động cá nhân
  • C. Hoạt động của thầy
  • D. Hoạt động của cô 

Câu 18: Cả nhóm được phân công làm gì trong tình huống 1

  • A. Trang trí sân khấu
  • B. Trang trí tấm bảng giới thiệu các tiết mục văn nghệ
  • C. Múa và hát
  • D. Trang trí lớp học 

Câu 19: Trong tình huống 1. Lớp đang chuẩn bị chào mừng ngày gì

  • A. Ngày 20/10
  • B. Ngày 8/3
  • C. Ngày 20/11
  • D. Ngày khai giảng

Câu 20: Trong tình huống 1, ai là người đề nghị làm luôn cho kịp, không cần thảo luận

  • A. Mai
  • B. Hoa
  • C. Tú
  • D. Minh

Câu 21: Nếu là trưởng nhóm, em sẽ làm gì trong tình huống 1

  • A. Không đồng ý theo cách của Tú
  • B. Mách cô giáo
  • C. Làm theo lời của Tú
  • D. Nếu là trưởng nhóm, em sẽ phân tích cho Tú hiểu lí do cần phải thảo luận, phân chia công việc cho mỗi người và hi vọng bạn có thể phối hợp với cả nhóm để hoàn thành đúng hạn.

Câu 22: Thanh và Tuấn cùng được phân công làm gì trong tình huống thứ 2

  • A. Trang trí lớp học
  • B. Cùng làm sản phẩm tái chế
  • C. Cùng làm sản phẩm tuyên truyền
  • D. Tất cả phương án trên đều sai 

Câu 23: Ai là người được phân công cùng làm sản phẩm tuyên truyền

  • A. Thanh
  • B. Tuấn
  • C. Lớp trưởng
  • D. Thanh và Tuấn 

Câu 24: Thanh và Tuấn tranh cãi nhau vì điều gì 

  • A. Thanh làm nhiều phần hơn
  • B. Tuấn làm nhiều phần hơn
  • C. Hai bạn không thích làm cùng nhau
  • D. Cả hai không thống nhất được nội dung thông điệp

Câu 25: Nếu em là Thanh hoặc Tuấn trong tình huống 2 em sẽ làm gì

  • A. Tranh cãi đến cùng
  • B. Không làm chung với nhau nữa
  • C. Mách cô giáo đổi bạn khác
  • D. Nếu là Thanh hoặc Tuấn, em sẽ viết ý kiến của mình và của bạn ra giấy, sau đó nhờ mọi người bỏ phiếu xem ý kiến nào hay và thích hợp hơn.

Câu 26: Khi làm nhóm cùng nhau theo em hai bạn cần phải như nào

  • A. Chia sẻ, nhường nhịn nhau
  • B. Lắng nghe đối phương
  • C. Cùng nhau giải quyết bất đồng
  • D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 27: Trong tình huống thứ 3. Mai và Lan là gì của nhau

  • A. Bạn cùng lớp
  • B. Bạn hàng xóm
  • C. Bạn thân
  • D. Bạn hồi nhỏ

Câu 28: Mấy hôm nay, mai hay nói chuyện với ai trong giờ ra chơi

  • A. Hoa
  • B. Tú
  • C. Tùng
  • D. Tình

Câu 29: Vì sao Lan không muốn Mai chơi với Tú

  • A. Vì Tú là con trai
  • B. Vì Tí là người xấu
  • C. Vì Tú nhà nghèo
  • D. Vì Lan không thích Tú 

Câu 30: Nếu em là bạn của Mai và Lan em sẽ làm gì để hòa giải bất đồng giữa hai bạn

  • A. Bảo với cô giáo về tình trạng của hai bạn
  • B. Bảo với Tú nên tránh xa Mai ra
  • C. Em sẽ lắng nghe suy nghĩ của từng bạn, sau đó phân tích điểm đúng, điểm sai một cách khách quan nhất để thuyết phục hai bạn hoà giải bất đồng.
  • D. Tất cả phương án trên đều sai 

Câu 31: Bài hát " Em yêu trường em " do ai sáng tác

  • A. Hoàng Vân
  • B. Trịnh Công Sơn
  • C. Thanh Hằng
  • D. Nam Cao

Câu 32: Bức tranh 1 trong bài đang nói về hoạt động gì

  • A. Dọn dẹp, cải tạo nhà giúp đồng bào vùng lũ.
  • B. Nhặt rác, vệ sinh bờ biển.
  • C. Tổ chức khám bệnh miễn phí.
  • D. Tổ chức hiến máu tình nguyện.

Câu 33: Bức tranh 2 trong bài đang nói về hoạt động gì

  • A. Dọn dẹp, cải tạo nhà giúp đồng bào vùng lũ.
  • B. Nhặt rác, vệ sinh bờ biển.
  • C. Tổ chức khám bệnh miễn phí.
  • D. Tổ chức hiến máu tình nguyện.

Câu 34: Bức tranh 3 trong bài đang nói về hoạt động gì

  • A. Dọn dẹp, cải tạo nhà giúp đồng bào vùng lũ.
  • B. Nhặt rác, vệ sinh bờ biển.
  • C. Tổ chức khám bệnh miễn phí.
  • D. Tổ chức hiến máu tình nguyện.

Câu 35: Bức tranh 4 trong bài đang nói về hoạt động gì

  • A. Dọn dẹp, cải tạo nhà giúp đồng bào vùng lũ.
  • B. Nhặt rác, vệ sinh bờ biển.
  • C. Tổ chức khám bệnh miễn phí.
  • D. Tổ chức hiến máu tình nguyện.

Câu 36: Đâu là một trong những ý nghĩa của hoạt động tình nguyện nhân đạo

  • A. Tạo thói quen cho người nghèo ỷ lại vào sự giúp đỡ của mọi người
  • B. Khiến cho người nghèo lười biếng hơn
  • C. Khiến cho mọi người không biết yêu thương người ó hoàn cảnh khó khăn
  • D. Lan toả yêu thương

Câu 37: Đâu là một trong những ý nghĩa của hoạt động tình nguyện nhân đạo

  • A. Tạo thói quen cho người nghèo ỷ lại vào sự giúp đỡ của mọi người
  • B. Khiến cho người nghèo lười biếng hơn
  • C. Khiến cho mọi người không biết yêu thương người ó hoàn cảnh khó khăn
  • D. Chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 38: Đâu là một trong những ý nghĩa của hoạt động tình nguyện nhân đạo

  • A. Tạo thói quen cho người nghèo ỷ lại vào sự giúp đỡ của mọi người
  • B. Khiến cho người nghèo lười biếng hơn
  • C. Khiến cho mọi người không biết yêu thương người ó hoàn cảnh khó khăn
  • D. Tiếp thêm sức mạnh, nâng đỡ họ về mặt tinh thần, tạo cho họ niềm tin về một tương lai tươi sáng để tiếp tục vượt qua khó khăn.

Câu 39: Đâu là một trong những ý nghĩa của hoạt động tình nguyện nhân đạo

  • A. Tạo thói quen cho người nghèo ỷ lại vào sự giúp đỡ của mọi người
  • B. Khiến cho người nghèo lười biếng hơn
  • C. Khiến cho mọi người không biết yêu thương người ó hoàn cảnh khó khăn
  • D. Góp phần xây dựng một đất nước giàu đẹp, một xã hội văn mình, đời sống con người được ấm no, hạnh phúc.

Câu 40: Nếu em gặp người già đang đi những bước đi rất khó khăn em sẽ làm gì để giúp đỡ họ

  • A. Không quan tâm
  • B. Tránh xa họ ra
  • C. Chạy sang dìu họ đi
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác