Trắc nghiệm HĐTN 12 Chân trời bản 2 chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 12 bản 2 Chân trời sáng tạo chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là
- A. Không xả rác xuống bãi biển.
- B. Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
C. Ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng.
- D. Bảo vệ động vật hoang dã.
Câu 2: Đâu không phải là giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trong cộng đồng về trách nhiệm tham gia giữ gìn, bảo vệ cảnh quan.
B. Giảm chế tài xử phạt những hành vi gây tổn hại đến cảnh quan.
- C. Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo tồn cảnh quan.
- D. Không phát triển du lịch một cách ồ ạt, thiếu kiểm soát, không bền vững.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện trách nhiệm chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Tuân thủ quy định về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
B. Không báo cho người có trách nhiệm khi thấy hành vi làm tổn hại đến cảnh quan.
- C. Thực hiện các hành động cụ thể giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.
- D. Thể hiện thái độ không đồng tình khi thấy hành vi gây tổn hại đến cảnh quan.
Câu 4: Vì sao sử dụng nhiều phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng để nâng cao năng suất trồng trọt gây hại cảnh quan thiên nhiên?
A. Gây hại do sử dụng phân bón hóa học, thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí,…
- B. Gây hại vì tác động rất tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên theo dọc dòng sông.
- C. Gây hại vì giết thú rừng, ảnh hưởng đa dạng sinh học.
- D. Gây hại đến ô nhiễm không khí.
Câu 5: Đâu là việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Không xả rác xuống bãi biển.
- B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên đúng quy định.
- C. Tham gia các hoạt động cải tạo rừng.
D. Không phân loại rác trước khi đem vứt.
Câu 6: Đâu không phải là ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên?
- A. Tạo ra hiệu ứng làm mát.
- B. Ngăn chặn xói mòn.
- C. Góp phần phát triển bền vững.
D. Tăng hiệu ứng nhà kính.
Câu 7: Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên?
- A. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- B. Tham gia cải tạo vườn trường.
C. Săn bắt động vật quý hiếm.
- D. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế.
Câu 8: Đâu là giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Xả rác bừa bãi ra biển.
B. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người trong cộng đồng về trách nhiệm tham gia gìn giữ, bảo vệ cảnh quan.
- C. Chặt phá rừng trái phép.
- D. Phát triển du lịch một cách ồ ạt.
Câu 9: Đâu là biểu hiện trách nhiệm chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Có hành vi làm tổn hại đến cảnh quan.
- B. Không đồng tình với việc giữ gìn cảnh quan.
- C. Đồng tình với nạn chặt phá rừng trái phép.
D. Tuân thủ quy định về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Câu 10: Đâu là tác động tiêu cực của con người đến môi trường nước?
- A. Người dân đã thực hiện luân canh cây trồng, xen canh tăng vụ để tăng độ phì nhiêu của đất.
B. Một số trại chăn nuôi xả nước thải chưa qua xử lý ra sông hồ.
- C. Đường phố trồng nhiều thêm cây xanh.
- D. Các phương tiện giao thông, nhà máy xí nghiệp,… xả nhiều khí thải ra môi trường.
Câu 11: Ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên là gì?
- A. Ngăn chặn xói mòn.
- B. Tăng hiệu ứng nhà kính.
- C. Ngăn chặn băng tan.
D. Mang lại vẻ đẹp cho quê hương.
Câu 12: Hành động nào sau đây góp phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?
- A. Buôn bán động vật hoang dã.
- B. Thả túi nilon xuống sông, suối.
- C. Vứt rác trên sông, suối.
D. Sử dụng các tài nguyên hợp lý.
Câu 13: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
- A. Vứt rác bừa bãi.
- B. Chặt phá rừng trái phép.
C. Sử dụng tài nguyên hợp lý.
- D. Săn bắt động vật hoang dã ở rừng.
Câu 14: Ý nghĩa của việc tạo môi trường sống, nơi trú ngụ cho các loài sinh vật là?
- A. Phát triển vườn trái cây, tạo môi trường xanh và lưu giữ đặc sản địa phương
B. Bảo vệ các loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng, duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái
- C. Bảo vệ và phát huy giá trị di tích
- D. Bảo vệ giá trị lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh
Câu 15: Vì sao việc mua sừng tê giác làm thuốc, mua ngà voi để trưng bày, trang trí gây hại cảnh quan thiên nhiên?
- A. Gây hại do sử dụng phân bón hóa học, thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đa dạng sinh học,…
- B. Gây hại vì tác động rất tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên theo dọc dòng sông.
C. Gây hại vì giết thú rừng, ảnh hưởng đa dạng sinh học,…
- D. Nuôi tôm hùm trong lồng bè ồ ạt ở vịnh, eo biển, bãi tắm sẽ gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến sinh thái biển, eo biển, bãi tắm.
Câu 16: Vì sao việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch lúa của một số người dân gây hại cảnh quan thiên nhiên?
- A. Gây hại do sử dụng phân bón hóa học, thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đa dạng sinh học,…
- B. Gây hại vì tác động rất tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên theo dọc dòng sông.
- C. Gây hại vì giết thú rừng, ảnh hưởng đa dạng sinh học,…
D. Đốt rơm rạ phát sinh bụi mịn và CO2 làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên như diệt thiên địch có ích.
Câu 17: Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí?
A. Ngành công nghiệp sản xuất, thải ra lượng lớn khí CO2 độc hại.
- B. Khai thác quặng, luyện kim, dệt…thải chì, thủy ngân làm ảnh hưởng đến tính chất của đất.
- C. Các hóa chất sử dụng trong nông nghiệp ngấm vào lòng đất cũng khiến đất bị ô nhiễm theo.
- D. Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn do tác động của yếu tố tự nhiên khiến thành phần đất bị xấu đi.
Câu 18: Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nhằm mục đích
- A. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
B. duy trì, bảo vệ sự đa dạng phong phú của cảnh quan thiên nhiên.
- C. phát triển quê hương, đất nước.
- D. bảo vệ môi trường.
Câu 19: Học sinh thực hiện bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nhằm mục đích
- A. khai thác các tài nguyên thiên nhiên.
- B. tham quan các cảnh quan thiên nhiên.
C. góp phần làm cho phong cảnh ngày càng tươi đẹp và môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
- D. mang lại lợi ích cho con người.
Câu 20: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trường?
- A. Thờ ơ, không quan tâm.
- B. Giả vờ như không nhìn thấy.
C. Trực tiếp lên án hành vi.
- D. Đồng tình với hành vi đó.
Câu 21: Em hãy sắp xếp thứ tự các bước sau đây để lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
(1) Xác định nội dung cần tuyên truyền. Ví dụ: kêu gọi bảo vệ nguồn nước; trồng cây xanh, bảo vệ rừng; kêu gọi giữ gìn sự đa dạng sinh học bằng cách không săn bắt bất hợp pháp; tuyên truyền về tác hại của thuốc trừ sâu,...
(2) Xác định các đối tượng để tuyên truyền: học sinh, người lớn, cộng đồng lớn,...
(3) Chọn cách thể hiện nội dung: vẽ tranh, làm video clip ngắn, viết truyện ngắn, viết kịch, sáng tác bài hát, viết “rap” tờ rơi, áp phích, trò chơi, ...
(4) Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật dụng cho cách đã chọn
(5) Chọn kênh thông tin để tuyên truyền: mạng xã hội, phát tờ rơi, tuyên truyền miệng, sản khấu hóa, trình bay trong sinh hoạt dưới cờ,...
(6) Lên kế hoạch tuyên truyền
A. (2) – (1) – (3) – (4) – (5) – (6)
- B. (2) – (1) – (3) – (5) – (4) – (6)
- C. (2) – (3) – (1) – (5) – (4) – (6)
- D. (2) – (1) – (3) – (5) – (6) – (4)
Câu 22: Hành động nào sau đây không góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Buôn bán động vật hoang dã
- B. Không vứt rác bừa bãi ở bãi biển
- C. Tham gia trồng cây, gây rừng
- D. Thu gom rác trên bãi biển
Câu 23: Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên là
A. trách nhiệm của mọi người.
- B. việc làm của những cán bộ
- C. việc làm của chính phủ
- D. trách nhiệm của các chú bảo vệ giữ gìn cảnh quan.
Câu 24: Tính đến năm 2019 Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận?
- A. 13.
- B. 14.
C. 15.
- D. 16.
Câu 25: Vườn quốc gia nào dưới đây là vườn quốc gia duy nhất tại Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 2003?
- A. Vườn quốc gia Cúc Phương.
- B. Vườn quốc gia Ba Vì.
C. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- D. Vườn quốc gia Cát Tiên.
Xem toàn bộ: Giải Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận