Tắt QC

Trắc nghiệm địa lí 12 bài 8: Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc của biển (P3)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 12 bài 8: Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc của biển (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại : 

  • A. Cửa Lò (Nghệ An).                                             
  • B. Thuận An (Thừa Thiên - Huế). 
  • C. Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).                                     
  • D. Mũi Né (Bình Thuận). 

Câu 2: Nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn, hàm lượng cao phân bố trải dài ven biển nước ta đó là:

  •  A. Cát trắng         
  •  B. Muối                 
  •  D. Dầu mỏ                            
  •  D. Sa khoáng ti tan

Câu 3: Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là :

  • A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
  • B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
  • C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
  • D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.

Câu 4: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là : 

  • A. Vịnh Bắc Bộ.                                                       
  • B. Vịnh Thái Lan. 
  • C. Bắc Trung Bộ.                                                     
  • D. Duyên hải Nam Trung Bộ. 

Câu 5: Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là: 

  • A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
  • B. Hệ sinh thái trên đất phèn  
  • C. Hệ sinh thái rừng trên đất, đất pha cát ven biển
  • D. Hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô 

Câu 6: Nhờ biển Đông, khí hậu nước ta 

  • A. Phân hóa thành 4 mùa rõ rệt
  • B. Mang tính hải dương, điều hòa hơn 
  • C. Mùa hạ nóng, khô; mùa đông lạnh, mưa nhiều
  • D. Mang tính khắt nghiệt 

Câu 7: Biển Đông cho phép nước ta khai thác tổng hợp kinh tế biển nhằm 

  • A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thương mại 
  • B. Đem lại nhiều nguồn thu ngoại tệ chính cho đất nước  
  • C. Củng cố các đảo ven bờ 
  • D. Đưa ngư dân ra biển tham gia các hoạt động xã hội và đánh bắt hải sản 

Câu 8: Tài nguyên quý giá ven các đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là: 

  • A. Trên 2000 loài cá.                                                             
  • B. Các rạn san hô 
  • C. Nhiều loài sinh vật phù du.                                               
  • D. Hơn 100 loài tôm

Câu 9: Trong các tỉnh (thành phố) sau, tỉnh (thành phố) nào không giáp biển

  • A. Cần Thơ                     
  • B. TP.HCM           
  • C. Đà Nẵng                         
  • D. Ninh Bình

Câu 10: Nguồn tài nguyên biển nào cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất cơ bản:

  • A. Cát trắng     
  • B. Dầu khí               
  • C. Ti tan             
  • D. Muối ăn

Câu 11: Tính chất nhiệt đới gió mùa của biển Đông được thể hiện qua yếu tố: 

  • A. Độ ẩm.                     
  • B. Biên độ.                   
  • C. Nhiệt độ.                 
  • D. Giàu ôxi 

Câu 12: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? 

  • A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí 
  • B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn 
  • C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước  
  • D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc 

Câu 13: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước tacó đặc điểm sau:

  • A. Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn
  • B. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo
  • C. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo
  • D. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn

Câu 14: Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa của nước ta là do :

  • A. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. 
  • B. Ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. 
  • C. Sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. 
  • D. Ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. 

Câu 15: Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức 

  • A. Tài nguyên đất.                    
  • B. Tài nguyên biển. 
  • C. Tài nguyên rừng.                 
  • D. Tài nguyên khoáng sản. 

Câu 16: Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất đến thiên nhiên nước ta ở lĩnh vực :

  • A. Sinh vật.                                         
  • B. Địa hình.
  • C. Khí hậu.                                         
  • D. Cảnh quan ven biển. 

Câu 17: Ở nước ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế của mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với lượng nước phong phú là thế mạnh của : 

  • A. Ngành công nghiệp năng lượng ; ngành nông nghiệp và giao thông vận tải, du lịch. 
  • B. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biển thủy sản nước ngọt. 
  • C. Ngành giao thông vận tải và du lịch. 
  • D. Ngành trồng cây lương thực - thực phẩm. 

Câu 18: Biển Đông ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên nào ở Việt Nam: 

  • A. Tài nguyên, thiên tai, địa hình bờ biển, khí hậu, sinh vật 
  • B. Khoáng sản, thủy sản, muối, giao thông vận tải biển
  • C. Thiên tai, khí hậu, sinh vật, muối, cát 
  • D. Cát, Muối, dầu mỏ, khí hậu, địa hình bờ biển. 

Câu 19: Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là :

  • A. Sông Hồng và Trung Bộ.                 
  • B. Cửu Long và Sông Hồng.
  • C. Nam Côn Sơn và Cửu Long.            
  • D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.

Câu 20: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông được thể hiện rõ ở :

  • A. Nhiệt độ nước biển. 
  • D. Dòng hải lưu.
  • C. Thành phần loài sinh vầt biển.          
  • D. Cả ba ý trên.

Câu 21: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì :

  • A. Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
  • B. Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.
  • C. Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.
  • D. Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.

 

Câu 22: Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là: 

  • A. Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạch Long Vĩ 
  • B. Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu 
  • C. Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Mũi Né 
  • D. Hạ Long, Đà Nẵng, Nha trang, Cửa Lò. 

Câu 23: Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên: 

  • A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản 
  • B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá 
  • C. Khí hậu có hai mùa rõ rệt  
  • D. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt 

Câu 24: Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do:

  • A. Chiến tranh.
  • B. Khai thác gỗ củi.
  • C. Phá để nuôi tôm.
  • D. Cháy rừng.

Câu 25: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là : 

  • A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.
  • B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. 
  • C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa. 
  • D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

Câu 26: Vùng biển chịu ảnh hưởng mạnh nhất của sóng trên Biển Đông là:

  • A.  Bắc Bộ.         
  • B.  Trung Bộ.
  • C.  Nam Bộ.       
  • D.  Nam Trung Bộ.

Câu 27: Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ : 

  • A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.  
  • B. Địa hình 85% là đồi núi thấp. 
  • C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa. 
  • D. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển). 

Câu 28: Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : 

  • A. Quảng Ninh.                  
  • B. Đà Nẵng.                  
  • C. Khánh Hoà.                  
  • D. Bình Thuận

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác