Trắc nghiệm Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Kết nối bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Kết nối tri thức bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhóm ngành nào được đào tạo từ trình độ trung cấp đến tiến sĩ?
- A. Nhóm ngành an toàn thông tin có đào tạo, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật kiến trúc và công trình xây dựng, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện.
- B. Nhóm ngành công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng và công nghệ kĩ thuật cơ điện tử, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện.
- C. Nhóm ngành công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật kiến trúc và công trình xây dựng, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện tử - viễn thông.
D. Nhóm ngành công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật kiến trúc và công trình xây dựng, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện.
Câu 2: Nội dung nào không đúng khi nói về giáo dục mầm non?
- A. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 06 tuổi đến 11 tuổi được chăm sóc và học tập.
- B. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tháng đến 05 tuổi được chăm sóc và học tập.
C. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tháng đến 10 tuổi được chăm sóc và học tập.
- D. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tuổi đến 05 tuổi được chăm sóc và học tập.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân?
A. Góp phần đào tạo nhân lực lao động làm việc, là tiền đề phát triển kinh tế đất nước.
- B. Tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội.
- C. Hướng nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông.
- D. Góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về hướng đi của học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở?
- A. Vào học tại các trường trung học phổ thông (công lập hoặc tư thục).
B. Vào học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, hoặc vào học trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục đại học.
- C. Vào học các nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- D. Vừa học tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, vừa tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện của bản thân.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về hướng đi liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?
- A. Theo học các ngành thuộc lĩnh vực, công nghệ các trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo.
- B. Theo học tại các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
C. Lựa chọn các trường cao đẳng hoặc đại học có đào tạo nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
- D. Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
Câu 6: Phương án khả thi khi muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở là
- A. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông.
B. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.
- C. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông.
- D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng.
Câu 7: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp và cao đẳng gồm các cấp bậc nào?
- A. Bậc 6, 7, 8.
- B. Bậc 7, 8.
C. Bậc 4, 5.
- D. Bậc 5, 6, 7.
Câu 8: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục đại học gồm các cấp bậc nào?
- A. Bậc 7, 8, 9.
- B. Bậc 5, 6, 7.
- C. Bậc 2, 3, 4.
D. Bậc 6, 7, 8.
Câu 9: 6 trình độ đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ban hành là?
- A. Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học.
B. Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
- C. Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
- D. Trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
Câu 10: Hướng đi phù hợp với những học sinh mong muốn nhanh chóng tham gia vào thị trường là gì?
- A. Học tập mô hình đào tạo 9+ theo Tổng cục Dạy nghề, Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
- B. Học tập mô hình 9+ theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
- C. Học tập mô hình 9+ theo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
D. Học tập mô hình 9+ theo Tổng cục Dạy nghề, Lao động – Thương binh ban hành.
Câu 11: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam bao gồm?
A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
- B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
- C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông.
- D. Giáo dục mầm non và giáo dục đại học.
Câu 12: Giáo dục mầm non bao gồm
- A. Mẫu giáo, tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
- B. Trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng.
C. Nhà trẻ và mẫu giáo.
- D. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
Câu 13: Giáo dục mẫu giáo có độ tuổi là bao nhiêu?
- A. Từ 3 đến 36 tháng tuổi.
B. Từ 3 đến 5 tuổi.
- C. Từ 6 đến 12 tuổi.
- D. Từ 13 tuổi trở lên.
Câu 14: Giáo dục phổ thông bao gồm
- A. Nhà trẻ, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
B. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
- C. Giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông và đại học.
- D. Giáo dục trung học phổ thông, đào tạo tiến sĩ và giáo dục thường xuyên.
Câu 15: Giáo dục nghề nghiệp bao gồm
A. Trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng.
- B. Trình độ đại học và trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
- C. Trình độ giáo dục thường xuyên.
- D. Trình độ giáo dục phổ thông và trình độ giáo dục đại học.
Câu 16: Giáo dục đại học dành cho những đối tượng nào?
- A. Dành cho người học tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng; dành cho trình độ thạc sĩ; dành cho trình độ tiến sĩ.
- B. Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng; dành cho trình độ tiến sĩ.
- C. Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng.
D. Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng; dành cho trình độ thạc sĩ; dành cho trình độ tiến sĩ.
Câu 17: Giáo dục thường xuyên dành cho những đối tượng nào?
- A. Người ở lứa tuổi từ lớp 10 đến lớp 12, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
B. Người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
- C. Người ở lứa tuổi từ lớp 6 đến lớp 9, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
- D. Người ở lứa tuổi từ năm 1 đến năm 2 đại học, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
Câu 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống khi nói về khái niệm phân luồng trong giáo dục
Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện (1) ... trong giáo dục, tạo (2) ... để học sinh tốt nghiệp (3) ..., (4) ... tiếp tục học ở cấp học.
- A. (1) đào tạo; (2) điều kiện; (3) trung học phổ thông; (4) đại học.
- B. (1) đào tạo; (2) điều kiện; (3) trung học cơ sở; (4) trung học phổ thông.
C. (1) hướng nghiệp; (2) tiền đề; (3) trung học cơ sở; (4) trung học phổ thông.
- D. (1) hướng nghiệp; (2) điều kiện; (3) tiểu học; (4) trung học cơ sở.
Câu 19: Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng là gì?
- A. Sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học.
- B. Sau tốt nghiệp trung học tiểu học và sau tốt nghiệp trung học cơ sở.
C. Sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông.
- D. Sau tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ.
Câu 20: Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có bao nhiêu hướng đi để lựa chọn?
- A. 2 lựa chọn.
B. 3 lựa chọn.
- C. 4 lựa chọn.
- D. 5 lựa chọn.
Câu 21: Theo Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, mô hình nào được học song song với chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông kết hợp với học nghề hệ trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở?
- A. Mô hình Tactile Learning (Học tập bằng xúc giác).
B. Mô hình đào tạo 9+.
- C. Mô hình Competency-Based Learning (Học tập dựa trên năng lực).
- D. Mô hình Homeschooling.
Câu 22: Ưu điểm của mô hình đào tạo 9+ so với các hệ đào tạo cùng bậc hiện nay là
A. Học sinh gặp khó khăn trong việc di chuyển giữa hai trường để vừa học văn hóa và học nghề.
- B. Vừa được học, vừa được trải nghiệm thực tế, không nhàm chán.
- C. Sau khi tốt nghiệp được tuyển dụng làm việc ngay, không mất thời gian thử việc.
- D. Giúp giải quyết khó khăn trong khâu phân luồng, giảm tải tình trạng thừa thầy thiếu thợ, thất nghiệp sau khi tốt nghiệp vì thiếu kỹ năng, không đáp ứng được công việc thực tế…
Câu 23: Những người làm trong ngành nghề về quản trị cơ sở dữ liệu và mạng máy tính được học và đào tạo về chuyên môn nào?
- A. Đào tạo chuyên sâu về mạng máy tính, lĩnh vực ngân hàng, cơ sở dữ liệu, quản trị dữ liệu.
- B. Đào tạo chuyên sâu về mạng máy tính, viễn thông, IT, quản trị dữ liệu.
C. Đào tạo chuyên sâu về mạng máy tính, an ninh mạng, cơ sở dữ liệu, quản trị dữ liệu.
- D. Đào tạo chuyên sâu về an ninh mạng, cơ sở dữ liệu, quản trị dữ liệu, viễn thông.
Câu 24: Muốn trở thành nhà quản trị cơ sở dữ liệu và mạng máy tính có thể làm việc tại đâu?
- A. Làm việc tại các công ty viễn thông lớn hay các ngân hàng.
B. Làm việc tại các công ty chuyên về dữ liệu, các bộ phận quản trị mạng và dữ liệu của công ty, các công ty viễn thông lớn hay các ngân hàng.
- C. Làm việc tại cục an ninh mạng quốc gia.
- D. Làm việc tại các công ty chuyên về dữ liệu, các bộ phận quản trị mạng và các cơ sở nghiên cứu khoa học.
Xem toàn bộ: Giải Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Kết nối bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận