Trắc nghiệm Công nghệ 5 chân trời Ôn tập Phần 1: Công nghệ và đời sống (P3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 5 chân trời sáng tạo Ôn tập Phần 1: Công nghệ và đời sống (P3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xe đạp có vai trò gì trong đời sống con người?
- A. Giúp con người rèn luyện sức khỏe, sự linh hoạt và góp phần bảo vệ môi trường.
- B. Giải quyết tắc nghẽn giao thông ở các khu vực đô thị vì chúng có diện tích lưu thông nhỏ hơn so với xe ô tô.
- C. Đảm bảo sức khỏe cho con người, tránh các tại hại do ô nhiễm môi trường gây ra.
D. Thể hiện nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Câu 2: Khi sử dụng tất cả các sản phẩm công nghệ, cần lưu ý điều gì?
A. Thận trọng và có trách nhiệm để tạo dựng môi trường xanh, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
- B. Tạo ra không gian giao tiếp giữa con người với con người.
- C. Tránh thông tin bị đánh cặp, sửa đổi.
- D. Tiết kiệm và sử dụng điện hợp lí.
Câu 3: Mặt trái của việc sử dụng điện thoại thông minh là:
- A. Mất an toàn thông tin.
- B. Tiêu tốn dung lượng sử dụng pin điện thoại.
C. Hạn chế giao tiếp trực tiếp của con người.
- D. Giảm năng suất lao động.
Câu 4: Lợi ích của việc sử dụng thuốc tây là:
A. Giảm triệu chứng, điều trị các loại bệnh cho bệnh nhân.
- B. Củng cố hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- B. Giảm cân và không gây ra các vấn đề về sức khỏe.
- C. Tạo ra các chất dinh dưỡng và vi-ta-min cho cơ thể.
Câu 5: Hình ảnh dưới đây nói đến mặt trái nào khi sử dụng các sản phẩm công nghệ?
- A. Lệ thuộc vào sản phẩm công nghệ.
- B. Mất an toàn thông tin.
C. Hạn chế giao tiếp trực tiếp của con người.
- D. Ảnh hưởng đến sức khỏe.
Câu 6: Mặt trái của công nghệ sản xuất giấy ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và con người?
A. Nước thải chưa qua xử lí xả trực tiếp ra sông, hồ, gây ô nhiễm môi trường.
- B. Quá trình cắt nhỏ, làm sạch nguyên liệu tre, nứa, gỗ gây ảnh hưởng đến môi trường sống.
- C. Máy móc tạo ra nhiều tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến đời sống con người.
- D. Hoạt động sản xuất liên tục gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Câu 7: Sáng chế góp phần tạo ra:
- A. Phương tiện đi lại cho con người.
- B. Những vật dụng sinh hoạt hằng ngày của con người.
C. Sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển của công nghệ.
- D. Máy móc, phục vụ cho đời sống con người.
Câu 8: A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo là:
- A. Nhà phát minh vĩ đại nhất nước Mỹ.
- B. Nhà văn học người Ba Lan.
- C. Nhà toán học nước Đức.
D. Nhà khoa học người Xcốt-len.
Câu 9: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo?
- A. Năm 1875, ông chế tạo được một chiếc máy có thể truyền vài tin điện báo qua một đường dây.
- B. Là một nhà phát minh người Xcốt-len.
C. Năm 1876, ông được cấp bằng sáng chế cho chiếc điện thoại của mình.
- D. Năm 1977, ông nghiên cứu và cải tiến chiếc máy để truyền tiếng nói của con người qua đường dây.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Giêm-Oát?
A. Là một nhà sáng chế, một kĩ sư người Mỹ.
- B. Động cơ hơi nước của ông là nền tảng để tạo ra các loại máy móc.
- C. Ông đã sáng chế ra động cơ hơi nước (thế hệ mới).
- D. Năm 1784, được cấp bằng sáng chế cho động cơ hơi nước.
Câu 11: Vai trò của động cơ hơi nước là:
- A. Sáng chế này giúp con người di chuyển một quãng đường rất xa, qua sông, núi và biển.
B. Sáng chế này là nền tảng tạo ra các loại máy móc.
- C. Sáng chế này giúp chiếu sáng.
- D. Sáng chế này giúp con người có thể nói chuyện với nhau dù ở cách xa nhau.
Câu 12: Thiết kế là quá trình sáng tạo:
- A. Để tạo ra sản phẩm mang giá trị lớn.
- B. Để tạo ra sản phẩm đẹp đẽ, hoàn hảo nhất.
- C. Để tạo ra sản phẩm độc đáo, khác lạ.
D. Để tạo ra sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người.
Câu 13: Bước nào là bước quan trong nhất trong thiết kế?
- A. Tính toán chi phí.
B. Lên ý tưởng thiết kế.
- C. Chọn mau sắc phù hợp.
- D. Lựa chọn dụng cụ.
Câu 14: Chúng ta cần yêu cầu sản phẩm như thế nào khi thiết kế nhà đồ chơi?
A. Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
- B. Mô hình cầu kì, mới mẻ.
- C. Các mép dán cong, vênh, không chính xác.
- D. Có nhiều màu sắc, phù hợp với sở thích người khác.
Câu 15: Ý nào sau đây không phải cách làm mái mô hình nhà?
- A. Cắt rời phần mái nhà hình thang theo đường kẻ đã vẽ.
- B. Dán phần mái nhà vào phần thân của mô hình nhà.
- C. Xếp gập hai cạnh theo đường kẻ để tạo phần mái cho mô hình nhà.
D. Vẽ mái ngói, cửa chính và cửa sổ.
Câu 16: Yêu cầu sản phẩm để làm đồng hồ đồ chơi đeo tay là:
A. Đúng hình dạng, chắc chắn, thẩm mĩ.
- B. Đúng hình dạng, cứng cáp, cổ hủ.
- C. Nhiều màu sắc. lỏng lẻo, cầu kì.
- D. Đơn giản, tinh tế, đắt tiền.
Câu 17: Ý nào sau đây không đúng khi nói về mô tả về đồng hồ đò chơi đeo tay?
- A. Yêu cầu đúng hình dạng, chắc chắn, thẩm mĩ.
- B. Dụng cụ là kéo, hồ dán, màu vẽ.
- C. Vật liệu là giấy bìa.
D. Nhiều màu sắc, cầu kì và sang trọng.
Câu 18: Bước nào quan trọng nhất để thiết kế một sản phẩm?
A. Lên ý tưởng thiết kế.
- B. Tính thẩm mĩ.
- C. Tìm được dụng cụ phù hợp.
- D. Giá thành sản phẩm.
Câu 19: Khi nào chúng ta cần gọi cuộc gọi khẩn cấp?
- A. Ở nhà một mình.
B. Cấp cứu y tế.
- C. Muộn giờ đi học.
- D. Xin nghỉ phép.
Câu 20: Đâu không phải thành phần của điện thoại di động?
A. Ăng-ten.
- B. Màn hình hiển thị.
- C. Loa trong.
- D. Bàn phím.
Câu 21: Biểu tượng dưới đây mô tả trạng thái nào của điện thoại?
A. Bật, tắt chuông điện thoại.
- B. Tắt nguồn điện thoại.
- C. Chụp ảnh, quay phim.
- D. Thực hiện cuộc gọi đến.
Câu 22: Biểu tượng dưới đây mô tả trạng thái nào của điện thoại?
- A. Thực hiện cuộc gọi.
B. Soạn và gửi tin nhắn.
- C. Chụp ảnh, quay phim.
- D. Kết thức hoặc từ chối cuộc gọi.
Câu 23: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết chúng ta cần gọi và số điện thoại nào?
- A. 113.
- B. 114.
C. 115.
- D. 116.
Câu 24: Khi sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh cần lưu ý điều gì?
A. Sử dụng khoang làm lạnh để bảo quản thực phẩm và khoang cấp đông để làm đá và bảo quản đông lạnh thực phẩm.
- B. Để thực phẩm còn nóng vào bên trong tủ lạnh.
- C. Để quá nhiều thực phẩm vào bên trong tủ lạnh.
- D. Không sử dụng màng bọc hoặc hộp đựng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.
Câu 25: Đâu không phải là biểu hiện bất thường của tủ lạnh?
- A. Tủ lạnh phát ra tiếng kêu to.
- B. Đèn tủ lạnh không sáng.
C. Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh tươi, không bị ôi thiu.
- D. Vỏ tủ lạnh quá nóng.
Câu 26: Các loại hạt được cho vào ngăn nào dưới đây?
A. Ngăn bảo quản trứng, sữa, đồ hộp.
- B. Ngăn bảo quản rau, củ.
- C. Ngăn bảo quản trái cây.
- D. Ngăn bảo quản thực phẩm tươi sống.
Câu 27: Cách nào dưới đây có thể khử mùi cho tủ lạnh?
- A. Để nhiều các loại thịt tươi sống.
- B. Để nhiều các loại rau.
- C. Để nhiều khay đá.
D. Đặt quả chanh, vỏ quýt, bã cà phê,… vào trong tủ lạnh.
Bình luận