Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 5 chân trời Ôn tập Phần 1: Công nghệ và đời sống (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 5 chân trời sáng tạo Ôn tập Phần 1: Công nghệ và đời sống (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong đời sống con người, nước hoa có vai trò gì?

  • A. Giúp tạo mùi thơm cho cơ thể con người, không gian trong phòng và xe ô tô.
  • B. Giữ lớp trang điểm cho con người lâu hơn, làm mịn da.
  • C. Khử mùi khó chịu trên cơ thể con người, kiểm soát tuyến mồ hôi.
  • D. Giúp cho da luôn thơm, sạch, không bị ẩm ướt vì mồ hô.

Câu 2: Máy vi tính có vai trò gì trong đời sống con người?

  • A. Truyền cảm hứng và mang đến những bài học quý giá.
  • B. Hỗ trợ người dùng tính toán những phép tính từ đơn giản cho đến phức tạp.
  • C. Giúp con người đánh dấu các lịch trình làm việc hàng ngày.
  • D. Hỗ trợ người dùng học tập, làm việc, giải trí.

Câu 3: Sản phẩm công nghệ tạo ra lợi ích gì cho cuộc sống con người?

  • A. Tiện nghi và thoải mái hơn.
  • B. Giảm năng suất lao động.
  • C. Nâng cao giá thành sản phẩm.
  • D. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Câu 4: Đâu không phải là một trong những mặt trái khi nói về vai trò của sản phẩm công nghệ?

  • A. Lệ thuộc vào sản phẩm công nghệ.
  • B. Ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • C. Tạo ra môi trường sống trong lành, thuận tiện cho con người.
  • D. Mất an toàn thông tin.

Câu 5: Lợi ích của trạm điện phát gió là:

  • A. Tạo ra môi trường trong sách và làm giảm giá điện.
  • B. Góp phần giảm thiệt hại do lũ gây ra.
  • C. Đảm bảo nguồn điện cho đất nước.
  • D. Năng suất lao động được nâng cao. 

Câu 6: Giêm Oát là:

  • A. Một nhà văn học nổi tiếng trên thế giới.
  • B. Một kĩ sư người Xcốt-len.
  • C. Một nghệ sĩ múa rối người Pháp.
  • D. Một nhà khoa học nước Đức.

Câu 7: Nhà sáng chế thường có phẩm chất nào?

  • A. Ham tìm tòi, học hỏi, tò mò khoa học.
  • B. Có tính quan sát, dũng cảm, gan dạ, hiếu thảo.
  • C. Cần cù, chịu khó, liêm, chính.
  • D. Tốt bụng, cả thèm chóng chán, gan dạ.

Câu 8: Ý nào sau đây nói không đúng về Tô-mát Ê-đi-sơn?

  • A. Ông nhận được bằng sáng chế vào năm 1879.
  • B. Tháng 3 năm 1878, ông bắt đầu nghiên cứu về bóng đèn sợi đốt.
  • C. Sinh năm 1847, mất năm 1931.
  • D. Là một nhà sáng chế người Mỹ giàu ý tưởng nhất trong lịch sử.

Câu 9: Vai trò của bóng đèn là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. Sáng chế này giúp con người thám hiểm được dưới biển.
  • B. Sáng chế này giúp chiếu sáng.
  • C. Sáng chế này là nền tảng tạo ra các loại máy móc. 
  • D. Sáng chế này giúp con người có thể nói chuyện với nhau dù ở cách xa nhau.

Câu 10: Bước thứ ba để thiết kế mô hình nhà đồ chơi là:

  • A. Làm sản phẩm mẫu
  • B. Chuẩn bị nguyên vật liệu.
  • C. Vẽ phác thảo sản phẩm.
  • D. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ.

Câu 11: Đâu không phải công việc chính của thiết kế sản phẩm?

  • A. Đánh giá và hoàn thiện sản phẩm.
  • B. Hình thành ý tưởng về sản phẩm.
  • C. Tính toán chi phí cho sản phẩm.
  • D. Làm sản phẩm.

Câu 12: Chúng ta cần yêu cầu sản phẩm như thế nào khi thiết kế nhà đồ chơi?

  • A. Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
  • B. Mô hình cầu kì, mới mẻ.
  • C. Các mép dán cong, vênh.
  • D. Có nhiều màu sắc, phù hợp với sở thích người khác.

Câu 13: : Ai là nhà thiết kế thời trang của nước ta?

  • A. Châu tường Vũ.
  • B. Phạm Hiểu Mục.
  • C.  Nguyễn Công Trí.
  • D. Kỳ Duyên.

Câu 14: Để thiết kế mô hình nhà đồ chơi, chúng ta cần chuẩn bị gì?

  • A. Giấy vẽ A4, bút chì, thước kẻ.
  • B. Kéo, giấy A4, dao.
  • C. Băng dính, bút màu, bút chì.
  • D. Kéo, giấy A4, hộp nhựa.

Câu 15: Đâu không phải là bước vẽ phác nhà đồ chơi?

  • A. Vẽ thân nhà.
  • B. Vẽ cửa chinh và cửa sổ.
  • C. Làm thân mô hình nhà.
  • D. Vẽ các hình viên ngói lên mái nhà.

Câu 16: Để thiết kế thùng đựng rác cần đáp ứng yêu cầu nào sau đây?

  • A. Đựng được rác nhỏ như giấy vụn, vỏ bút chì,…
  • B. Đẹp, kích thước nhỏ, không tiện lợi.
  • C. Chuẩn bị đũa, kéo, hồ dán.
  • D. Được làm từ các vật liệu khó tìm.

Câu 17: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:

  • A. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.
  • B. Nhấn vào biểu tượng gọi.
  • C. Mở ứng dụng Điện thoại.
  • D. Chọn người cần gọi.

Câu 18: Khi tiến hành cuộc gọi chúng ta cần làm gì?

  • A. Không chào hỏi và giới thiệu bản thân.
  • B. Điều chỉnh âm lượng ở mức to nhất.
  • C. Nói rõ ràng, lịch sự, tốc độ và âm lượng vừa phải.
  • D. Nói nhanh, không lưu loát.

Câu 19: Đâu không phải là trạng thái hoạt động của điện thoại?

  • A. Soạn và gửi tin nhắn.
  • B. Thông báo tình trạng pin điện thoại.
  • C. Thông báo trạng thái của sóng điện thoại.
  • D. Tắt nguồn điện thoại.

Câu 20: Biểu tượng dưới đây mô tả trạng thái nào của điện thoại?

  • A. Thực hiện cuộc gọi.
  • B. Tắt nguồn điện thoại.
  • C. Thông báo tình trạng pin điện thoại.
  • D. Soạn và gửi tin nhắn.

Câu 21: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết chúng ta cần gọi và số điện thoại nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 112.
  • B. 113.
  • C. 114.
  • D. 115.

Câu 22: Tủ lạnh là gì?

  • A. Là thiết bị để nấu đồ ăn.
  • B. Là thiết bị làm mát ngôi nhà.
  • C. Là thiết bị liên lạc của con người.
  • D. Là thiết bị điện phổ biến trong gia đình.

Câu 23: Khoang làm lạnh dùng để làm gì?

  • A. Bảo quản đông lạnh thực phẩm.
  • B. Làm đá.
  • C. Bảo quản lạnh các loại thực phẩm.
  • D. Bảo quản đá viên.

Câu 24: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vấn đề cần lưu ý khi sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh?

  • A. Sử dụng khoang làm lạnh để làm đá và bảo quản đông lạnh thực phẩm và khoang cấp đông làm lạnh để bảo quản thực phẩm.
  • B. Không để thực phẩm còn nóng vào bên trong tủ lạnh.
  • C. Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh.
  • D. Sử dụng màng bọc hoặc hộp đựng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

Câu 25: Ý nào sau đây nói không đúng về vị trí, vai trò các khoang trong tủ lạnh?

  • A. Tủ lạnh thường gồm hai khoang.
  • B. Trong mỗi khoang thường có một ngăn để thuận tiện sắp xếp và bảo quản thực phẩm.
  • C. Khoang cấp đông để làm đá và bảo quản đông lạnh thực phẩm.
  • D. Khoang làm lạnh để bảo quản lạnh thực phẩm.

Câu 26: Các loại rau củ được cho vào ngăn nào dưới đây?

  • A. Ngăn bảo quản rau, củ.
  • B. Ngăn bảo quản thực phẩm tươi sống.
  • C. Ngăn bảo quản trái cây.
  • D. Ngăn làm đá.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác