Soạn văn 9 tập 2 bài Bắc Sơn trang 159 sgk

Soạn văn 9 tập 2, soạn bài Bắc Sơn trang 159 sgk ngữ văn 9 tập 2, để học tốt văn 9. Bài soạn này sẽ giúp các em nắm bắt xung đột diễn biến hành động kịch và ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích về tinh thần Cách mạng và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết

Soạn văn 9 tập 2 bài Bắc Sơn trang 159 sgk

A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh - Hà Nội. Ông bắt đầu viết văn từ trước 1945. Sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử. Từ sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tưởng là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng.

2. Tác phẩm:

  • Thể loại: kịch
  •  Nội dung: Văn bản Bắc Sơn được trích từ vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng, viết về cuộc đấu tranh giữa những người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với những kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: trang 166 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong các lớp kịch trích ở hồi 4.

Câu 2: trang 166 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? Tinh huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?

Câu 3: trang 166 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm. (Chú ý: hoàn cảnh của nhân vật, tâm trạng và thái độ của Thơm với chồng, hành động của cô cứu Thái, Cửu).

Câu 4: trang 166 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Phân tích các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu. Chú ý những điểm sau:

  • Bằng nhừng thủ pháp nào tác giả dà để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y và đó là bản chất gì?
  • Những nét nổi rõ trong tính cách của Thái, của Cửu là gì?

Câu 5: sgk Ngữ văn 9 tập 2

Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này, chú ý các phương diện xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại, biểu hiện tâm lí và tính cách nhân vật.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Bắc Sơn

Câu 2: Nêu cảm nghĩ về nhân vật Thơm trong văn bản Bắc Sơn.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác