Soạn SBT Ngữ văn 11 Kết nối Bài 2: Đọc và thực hành tiếng việt (Bài tập 2)

Giải chi tiết sách bài tập Ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức Bài 2 Cấu từ và hình ảnh trong thơ trữ tình: Đọc và thực hành tiếng Việt bài tập 2. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 2: Đọc bài bài thơ Tràng giang trong SGK Ngữ văn 11, tập 1 (tr.59) và trả lời các câu hỏi: 

Câu 1. Nêu suy nghĩ của bạn về việc tác giả đổi tên ban đầu của bài thơ là Chiều trên sông thành Tràng giang (Lưu ý: Xem lại phần giới thiệu về bài thơ ở trong SGK Ngữ văn 11, tập một, tr. 60).

Câu 2. Theo bạn, để thể hiện một nội dung cảm xúc và triết lí như đã có ở bài Tràng giang, trong hai thể thơ lục bát và bảy chữ, việc sử dụng thể thơ nào tỏ ra phù hợp hơn? Vì sao?

Câu 3. Hãy chỉ ra những yếu tố đưa đến âm điệu buồn bao trùm bài thơ.

Câu 4. Phân tích tính tượng trưng của một số hình ảnh nổi bật trong bài thơ.

Câu 5. Nêu suy nghĩ của bạn về sự khác biệt giữa nửa đầu và nửa sau của từng khổ thơ trong bài xét theo phạm vi quan sát – suy tưởng. Hiện tượng có “quy luật” này nói lên điều gì về cấu tứ của bài thơ?

Câu 6. Trong một số bản in bài thơ Tràng giang, từ dợn dợn trong câu “Lòng quê dợn dợn vời con nước” thường bị chép sai là “dờn dợn” hoặc “rờn rợn” (Điều này khiến tác giả thấy phiền lòng và đã lên tiếng đính chính). Theo bạn, từ “dợn dợn” có điểm gì đặc biệt khiến nó không thể thay thế được?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Soạn sách bài tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức, Giải SBT Ngữ văn 11 tập 1 KNTT, Soạn sách bài tập Ngữ văn 11 KNTT Bài 2: Đọc và thực hành tiếng việt (Bài tập 2)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác