Siêu nhanh giải bài 6 Công nghệ 5 Cánh diều
Giải siêu nhanh bài 6 Công nghệ 5 Cánh diều. Giải siêu nhanh Công nghệ 5 Cánh diều. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Công nghệ 5 Cánh diều phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 6. SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
KHỞI ĐỘNG
Kể tên các loại điện thoại trong hình dưới đây. Em đã được sử dụng loại điện thoại nào?
Giải rút gọn:
Các loại điện thoại trong hình:
Hình 1: Điện thoại bàn ( cố định)
Hình 2: Điện thoại bàn phím
Hình 3: Điện thoại thông minh
Em đã sử dụng cả 3 loại trên.
1. TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN THOẠI
Khám phá: Em hãy nêu tác dụng của điện thoại dựa vào các hình gợi ý dưới đây.
Giải rút gọn:
Tác dụng của điện thoại dựa vào các hình trên:
Hình 1: Dùng để gọi điện, giao tiếp với mọi người
Hình 2: Dùng để nhắn tin
Hình 3: Dùng để nghe nhạc
Hình 4: Dùng để báo thức.
Câu hỏi: Kể thêm một số tác dụng khác của điện thoại mà em biết
Giải rút gọn:
Một số tác dụng khác:
Dùng để học bài
Dùng để xem phim
Dùng để chụp ảnh
2. CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA ĐIỆN THOẠI
Khám phá: Quan sát hình, đọc thông tin và ghép thẻ tên các bộ phận cơ bản của điện thoại cố định và điện thoại di động phím bấm tương ứng với chú thích trên hình
| A. Phím kết thúc hoặc phím nguồn | E. Micro |
| B. Cổng cắm tai nghe | G. Phím gọi |
| C. Phím bấm | H. Cổng sạc |
| D. Màn hình hiển thị | I. Loa |
Giải rút gọn:
a, Điện thoại cố định:
1 – B 2 – C 3 – A
b, Điện thoại di động phím bấm
I 2 – D 3 – A 4 - B
5 – H 6 – E 7 – C 8 – G
Khám phá: Quan sát hình, đọc thông tin và ghép thẻ tên các bộ phận cơ bản của điện thoại di động màn hình cảm ứng tương ứng với chú thích trên hình
Giải rút gọn:
1 – B 2 – A 3 – H 4 - C
5 – D 6 – E 7 – G
Câu hỏi: Cần bấm các phím nào trên điện thoại để thực hiện chức năng gọi điện, nhận cuộc gọi và kết thúc cuộc gọi
Giải rút gọn:
Phím thực hiện cuộc gọi | Phím nhận cuộc gọi | Phím kết thúc cuộc gọi |
Trò chơi: Nghe mô tả, đoán bộ phận
Nghe mô tả và đoán tên bộ phận của điện thoại
Giải rút gọn:
Bộ phận dùng để phát ra âm thanh của điện thoại chính là LOA
3. MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN TRÊN ĐIỆN THOẠI
Khám phá: Dựa vào thông tin ở các thẻ dưới đây, hãy nêu ý nghĩa các biểu tượng hiển thị trên màn hình điện thoại có trong hình cho phù hợp
Giải rút gọn:
1 – I 2 – A 3 – G 4 – E
5 – D 6 – C 7 – B 8 – H
Trò chơi: Nhanh và đúng!
Em sẽ làm gì khi thấy các biểu tượng này trên điện thoại di động
Giải rút gọn:
1- Đây là dấu hiệu của máy tính sắp hết pin, em sẽ đi sạc pin ngay lập tức
2- Đây là thông báo có cuộc gọi đến. Em có thể nghe máy bằng cách nhấn vào biểu tượng màu xanh lá hoặc từ chối cuộc gọi khi nhấn vào biểu tượng màu đỏ.
4. SỐ ĐIỆN THOẠI CẦN GHI NHỚ
Khám phá: Vì sao chúng ta nên nhớ số điện thoại của người thân trong gia đình?
Giải rút gọn:
- Chúng ta cần ghi nhớ số điện thoại của người thân trong gia đình để nếu chúng ta đi lạc thì sẽ gọi bố mẹ. Hoặc nếu chúng ta gặp bất cứ trường hợp gì cũng có thể liên lạc với người nhà.
Khám phá: Dựa vào hình và thông tin gợi ý dưới đây, em hãy nêu ý nghĩa của các số điện thoại khẩn cấp
Giải rút gọn:
+ 111: Nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em
+ 112: Đây là tổng đài yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước: bão lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở... hoặc những trường hợp trên sông, trên biển do tàu bè bị chìm, bị trôi dạt, bị hư hỏng mất phương hướng
+ 113: Là tổng đài khẩn cấp về an ninh trật tự, các vụ việc cướp giật, trộm cắp, đánh nhau, bạo hành, tai nạn giao thông
+ 114: Đây là số tổng đài gọi cứu hỏa, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp: hỏa hoạn, cháy nổ hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy, dưới hầm mỏ...
+ 115 là số gọi cấp cứu khẩn cấp trong những trường hợp sức khỏe nghiêm trọng. Khi gọi tổng đài thì chúng ta sẽ được hỗ trợ đưa đến bệnh viện để cấp cứu nhanh chóng
Trò chơi: Nhanh và đúng!
Em sẽ gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp nào khi gặp các tình huống dưới đây
Giải rút gọn:
- Tranh 1: Bị bạo hành: Gọi đến số 111
- Tranh 2: Tai nạn: Gọi đến số 113 và 115 nếu thấy có người bị thương
- Tranh 3: Hoả hoạn: Gọi đến số 112
- Tranh 4: Gọi 115 khi gặp vấn đề sức khoẻ
Trò chơi: Ai nhớ nhiều hơn?
Hãy ghi lại các số điện thoại của người thân và số điện thoại khẩn cấp mà em biết
Giải rút gọn:
+ 111: Nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em
+ 112: Đây là tổng đài yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước: bão lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở... hoặc những trường hợp trên sông, trên biển do tàu bè bị chìm, bị trôi dạt, bị hư hỏng mất phương hướng
+ 113: Là tổng đài khẩn cấp về an ninh trật tự, các vụ việc cướp giật, trộm cắp, đánh nhau, bạo hành, tai nạn giao thông
+ 114: Đây là số tổng đài gọi cứu hỏa, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp: hỏa hoạn, cháy nổ hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy, dưới hầm mỏ...
+ 115 là số gọi cấp cứu khẩn cấp trong những trường hợp sức khỏe nghiêm trọng. Khi gọi tổng đài thì chúng ta sẽ được hỗ trợ đưa đến bệnh viện để cấp cứu nhanh chóng
5. SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI HỢP LÝ
Khám phá: Em hãy chia sẻ với bạn về những tình huống chưa hợp lí khi sử dụng điện thoại được thể hiện trong các hình sau
Giải rút gọn:
- Hình 1: Dùng điện thoại khi đang sạc pin – Dễ gây ra cháy nổ, nguy hiểm tính mạng
- Hình 2: Không chơi điện thoại quá lâu, điều này khiến mắt bị mỏi, dễ cận thị và đau mỏi vai gáy. Ngoài ra nếu trẻ em chơi điện thoại quá nhiều thì sẽ dẫn đến học hành sa sút.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Công nghệ 5 Cánh diều bài 6, Giải bài 6 Công nghệ 5 Cánh diều, Siêu nhanh giải bài 6 Công nghệ 5 Cánh diều
Bình luận