Siêu nhanh giải bài 21 Hóa học 10 Kết nối tri thức
Giải siêu nhanh bài 21 Hóa học 10 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Hóa học 10 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Hóa học 10 Kết nối tri thức phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 21: NHÓM HALOGEN
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Câu 1: Kể tên một số hợp chất phổ biến của halogen trong tự nhiên.
Giải rút gọn:
Muối NaCl, NaF làm thuốc chống sâu răng, AgBr dùng làm tráng phim ảnh,…
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
Câu 2: Trong tự nhiên, các nguyên tố halogen tồn tại ở dạng hợp chất. Viết công thức một vài hợp chất của halogen thường được dùng trong thực tế.
Giải rút gọn:
NaCl, NaF, AgBr, KI, KIO3, NaClO, …
Câu 3: Nguyên tử halogen có thể nhận 1 electron từ nguyên tử kim loại hoặc góp chung electron với nguyên tử phi kim.
Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl để minh họa.
Giải rút gọn:
Phân tử NaCl: nguyên tử Na nhường 1 electron và nguyên tử Cl nhận 1 electron để đạt được cấu hình bền vững.
Phân tử HCl: : nguyên tử H nhường 1 electron và nguyên tử Cl nhận 1 electron để đạt được cấu hình bền vững.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Câu 4: Từ bảng 21.2, nhận xét xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các halogen và giải thích.
Giải rút gọn:
Xu hướng biến đổi:
- Nhiệt độ nóng chảy: tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
- Nhiệt độ sôi: tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
Phân tử halogen không có cực nên tương tác đó phụ thuộc vào tương tác khuếch tán. Năng lượng đó càng lớn khi độ phân cực của của phân tử càng lớn. Khả năng bị cực hóa của các phân tử phụ thuộc vào bán kính nguyên tử nên, độ phân cực tăng do đó tương tác khuếch tán tăng nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Câu 5: Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng của sodium và iron với chlorine, dùng mũi tên chỉ rõ sự nhường electron từ chất khử sang chất oxi hóa.
Giải rút gọn:
- Phản ứng:
Chất khử: Na, chất oxi hóa:Cl2.
Na nhường electron sang Cl.
- Phản ứng:
Chất khử: Fe, chất oxi hóa: Cl2
Fe nhường electron sang Cl.
Câu 6: Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 L nước sinh hoạt. Tính khối lượng Cl2 nhà máy cần dùng để khử trùng 80 000 m3 nước sinh hoạt.
Giải rút gọn:
00 m3= 80 L.
Vậy cần dùng 80.5 = 400 mg Cl2.
Câu 7: Khí Cl2 phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nóng tạo thành sodium chloride, sodium chlorate và nước.
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
Giải rút gọn:
Chất khử: Cl2, chất oxi hóa: Cl2
Câu 8: Viết phương trình hóa học minh họa tính oxi hóa giảm dần trong dãy Cl2, Br2, I2.
Giải rút gọn:
Câu 9: Khi sản xuất chlorine trong công nghiệp, NaOH và H2 được tạo thành ở cực âm. Còn Cl2 được tạo thành ở cực dương.Tại sao cần sử dụng màng ngăn xốp để ngăn cách hai điện cực?
Giải rút gọn:
Nếu không có màng ngăn thì các chất ở cực dương và cực âm sẽ tác dụng với nhau tạo chất khác.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Hóa học 10 Kết nối tri thức bài 21, Giải bài 21 Hóa học 10 Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 21 Hóa học 10 Kết nối tri thức
Bình luận