Lý thuyết trọng tâm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Củng cố mở rộng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 4: Củng cố mở rộng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CỦNG CỐ, MỞ RỘNG

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Chỉ rõ được đâu luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. 

- Tiếp nhận vấn đề dưới nhiều góc nhìn để có cái nhìn toàn diện nhất.

- Phân tích được một số yếu tố của thể thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm: niêm, luật, vần, nhịp điệu câu thơ, tận dụng các phép đối, sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh từ đời sống mang bản sắc dân tộc.

1. Bài tập 1

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:- Chỉ rõ được đâu luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. - Tiếp nhận vấn đề dưới nhiều góc nhìn để có cái nhìn toàn diện nhất.- Phân tích được một số yếu tố của thể thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm: niêm, luật, vần, nhịp điệu câu thơ, tận dụng các phép đối, sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh từ đời sống mang bản sắc dân tộc.1. Bài tập 12. Bài tập 2- Sự tương đồng của hai văn bản: văn bản 1 và văn bản 2 đều thuộc loại văn bản nghị luận văn học, do đó cách đặt vấn đề và tổ chức luận điểm đều đảm bảo những nguyên tắc chung của loại văn bản này. Trong cách đặt vấn đề, cả hai văn bản đều giới thiệu trực tiếp tác phẩm, tác giả và vấn đề cần bàn luận. Trong cách tổ chức luận điểm, cả hai văn bản đều tổ chức luận điểm để làm nổi bật các khía cạnh của luận đề.- Sự khác biệt của hai văn bản:+ Nếu văn bản 1 đặt ra và giải quyết một vấn đề thuộc văn bản “Người con gái Nam Xương” thì văn bản 2 lại sử dụng tác phẩm “Thằng quỷ nhỏ” như một nghiên cứu về một trưởng hợp tiêu biểu để từ đó đặt ra vấn đề rộng lớn hơn liên quan đến phẩm chất của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi. Nói cách khác, nếu văn bản 1 là bàn luận trong phạm vi một tác phẩm thì văn bản 2 hướng tới bàn luận những vấn để rộng lớn hơn được gợi ra từ tác phẩm.+ Nếu văn bản 1 chủ yếu dùng các tri thức văn học để làm sáng tỏ vấn đề thì văn bản 2 bên cạnh tri thức văn học (văn là vùng tri thức chủ yếu), còn sử dụng cả những tri thức về nhân học, văn hóa để giải quyết, bước đầu giúp học sinh ý thức được có thể sử dụng tri thức liên ngành trong nghiên cứu văn học.+ Vì khác biệt trong cách đặt vấn đề nên cách tổ chức luận điểm của hai văn bản cũng khác biệt. Văn bản 1 tổ chức luận điểm theo hướng bám sát diễn biến câu chuyện bi kịch của Vũ Nương với lô-gic: nhận diện bi kịch - lí giải bi kịch - hoá giải bi kịch; văn bản 2 tổ chức luận điểm theo hướng quy nạp: từ phân tích, li giải trường hợp tác phẩm “Thằng quỷ nhỏ”, tác giả nêu lên những suy ngẫm về phẩm chất của các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi.3. Câu hỏi 3

2. Bài tập 2

- Sự tương đồng của hai văn bản: văn bản 1 và văn bản 2 đều thuộc loại văn bản nghị luận văn học, do đó cách đặt vấn đề và tổ chức luận điểm đều đảm bảo những nguyên tắc chung của loại văn bản này. Trong cách đặt vấn đề, cả hai văn bản đều giới thiệu trực tiếp tác phẩm, tác giả và vấn đề cần bàn luận. Trong cách tổ chức luận điểm, cả hai văn bản đều tổ chức luận điểm để làm nổi bật các khía cạnh của luận đề.

- Sự khác biệt của hai văn bản:

+ Nếu văn bản 1 đặt ra và giải quyết một vấn đề thuộc văn bản “Người con gái Nam Xương” thì văn bản 2 lại sử dụng tác phẩm “Thằng quỷ nhỏ” như một nghiên cứu về một trưởng hợp tiêu biểu để từ đó đặt ra vấn đề rộng lớn hơn liên quan đến phẩm chất của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi. Nói cách khác, nếu văn bản 1 là bàn luận trong phạm vi một tác phẩm thì văn bản 2 hướng tới bàn luận những vấn để rộng lớn hơn được gợi ra từ tác phẩm.

+ Nếu văn bản 1 chủ yếu dùng các tri thức văn học để làm sáng tỏ vấn đề thì văn bản 2 bên cạnh tri thức văn học (văn là vùng tri thức chủ yếu), còn sử dụng cả những tri thức về nhân học, văn hóa để giải quyết, bước đầu giúp học sinh ý thức được có thể sử dụng tri thức liên ngành trong nghiên cứu văn học.

+ Vì khác biệt trong cách đặt vấn đề nên cách tổ chức luận điểm của hai văn bản cũng khác biệt. Văn bản 1 tổ chức luận điểm theo hướng bám sát diễn biến câu chuyện bi kịch của Vũ Nương với lô-gic: nhận diện bi kịch - lí giải bi kịch - hoá giải bi kịch; văn bản 2 tổ chức luận điểm theo hướng quy nạp: từ phân tích, li giải trường hợp tác phẩm “Thằng quỷ nhỏ”, tác giả nêu lên những suy ngẫm về phẩm chất của các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi.

3. Câu hỏi 3

Đoạn văn của em cần đảm bảo các yêu cầu:

- Về nội dung:

+ Nếu lựa chọn phân tích vẻ đẹp ngôn từ của một đoạn trích truyện thơ Nôm, em có thể triển khai các ý trong đoạn theo các đặc điểm của ngôn ngữ thơ như: tính chính xác, tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc, tính cá thể, …

+ Nếu lựa chọn phân tích tác dụng của yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì, em cần giới thiệu với người đọc yếu tố ấy, chỉ ra tác dụng của yếu tố đối với việc thể hiện nội dung chủ đề và tạo nên đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

- Về hình thức: đoạn văn cần đảm bảo dung lượng hợp lí, có sử dụng cách dẫn trực tiếp hoặc cách dẫn gián tiếp.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Ngữ văn 9 KNTT bài 4: Củng cố mở rộng, kiến thức trọng tâm Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 4: Củng cố mở rộng, Ôn tập Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 4: Củng cố mở rộng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác