Lý thuyết trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối bài 11: Điện trở. Dịnh luật Ohm

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 11: Điện trở. Dịnh luật Ohm. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 11. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.

- Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luận Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.

- Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).

- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.

B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

I. ĐIỆN TRỞ

- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.

- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.

II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ

+ Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. 

+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

+ Giá trị thương số A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.- Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luận Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.- Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC  không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.

- Đơn vị đo điện trở: Ohm (kí hiệu: Ω)

III. ĐỊNH LUẬT OHM

- Định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.- Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luận Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.- Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

IV. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO KÍCH THƯỚC VÀ BẢN CHẤT CỦA DÂY DẪN

Công thức tính điện trở của dây dẫn:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.- Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luận Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.- Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

Trong đó: 

  • ρ (Ωm) là điện trở suất của chất làm dây dẫn; 
  • l (m) là chiều dài của đoạn dây dẫn; 
  • S (m2) là tiết diện của dây dẫn.

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Khoa học tự nhiên 9 KNTT bài 11: Điện trở. Dịnh luật Ohm, kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 11: Điện trở. Dịnh luật Ohm, Ôn tập Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 11: Điện trở. Dịnh luật Ohm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác