Giải Sinh học 11 Kết nối bài 12 Miễn dịch ở người và động vật

Giải bài 12: Miễn dịch ở người và động vật, sách Sinh học 11 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Hãy ghép các tác nhân gây bệnh với cách thức gây bệnh theo các yêu cầu dưới đây:

Câu hỏi 1: Ghép đúng tác nhân sinh học (1, 2, 3 hoặc 4) với cách thức gây bệnh (A, B, C hoặc D).

1.      Vi khuẩn

 

A.     Xuyên thủng các tế bào cơ thể, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào, hủy hoạt các tế bào mà chúng kí sinh.

2.      Virus

 

B.     Giải phóng độc tố, hủy hoạt các tế bào cơ thể.

3.      Vi nấm

 

C.      Lấy chất dinh dưỡng trong ống tiêu hóa của người và động vật, làm suy yếu cơ thể, có thể gây tử vong.

4.      Giun, sán

 

D.     Xâm nhập vào tế bào và can thiệp vào hoạt động của tế bào để tạo ra các phần tử mới, gây suy yếu, hủy hoạt các tế bào cơ thể.

Câu hỏi 2: Ghép đúng tác nhân vật lí (1, 2, 3, 4 hoặc 5) với cách thức gây bệnh (A, B, C, D hoặc E).

1. Tác nhân cơ học

 

A. gây biến tính protein, gây bỏng.

2. Nhiệt độ cao

 

B. gây giảm thính lực hoặc điếc.

3. Dòng điện

 

C. gây tổn thương DNA, có thể gây ung thư da.

4. Ánh sáng mặt trời mạnh

 

D. gây giập nát, tổn thương mô, cơ quan.

5. Âm thanh lớn kéo dài E. gây giật, bỏng tại chỗ hoặc toàn thân.

Câu hỏi 3: Ghép đúng tác nhân hóa học (1, 2 hoặc 3) với cách thức gây bệnh (A, B hoặc C).

1. Acid, kiềm

 

A. là độc tố thần kinh, gây liệt vận động, ngừng hô hấp.

2. Chất cyanide trong nấm, măng

 

B. gây ngộ độc cấp tính, có thể gây tử vong.

3. Tetrodotoxin trong cá nóc

 

C. gây bỏng trên diện rộng hoặc kẹp.

Câu hỏi 4: Ghép đúng nguyên nhân bên trong (1, 2) với cách thức gây bệnh (A, B).

1. Yếu tố di truyền

 

A. thoái hóa mô thần kinh, thoái hóa võng mạc.

2. Tuổi già

 

B. gây ra nhiều bệnh như bệnh bạch tạng, mù màu.

II. KHÁI NIỆM MIỄN DỊCH

III. MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Câu hỏi 1: Miễn dịch không đặc hiệu bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh như thế nào?

Câu hỏi 2: Tại sao sốt vừa có ích lại vừa có hại đối với cơ thể?

IV. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Câu hỏi 1: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.

Câu hỏi 2: Tế bào B, tế bào T và kháng thể nhận diện kháng nguyên tương ứng như thế nào?

Câu hỏi 3: Tại sao hiệu quả bảo vệ cơ thể của đáp ứng miễn dịch thứ phát cao hơn nhiều so với đáp ứng miễn dịch nguyên phát?

V. CÁC BỆNH PHÁT SINH DO CHỨC NNAWG HỆ MIỄN DỊCH BỊ PHÁ VỠ

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Những bệnh nào có thể xuất hiện khi chức năng hệ miễn dịch bị phá vỡ?

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Tại sao tiêm vaccine có thể giúp phòng một số bệnh do virus và vi khuản gây ra ở người và vật nuôi?

Câu hỏi 2: Tìm gặp những người phụ trách y tế, những người phụ trách thú y của địa phương và đề nghị họ cho biết:

- Địa phương đã tiêm vaccine phòng chống những bệnh nào cho trẻ em và người lớn?

- Những loài động vật nuôi nào ở địa phương đã được tiêm vaccine phòng bệnh và phòng những bệnh nào?

Câu hỏi 3: Tại sao trước khi tiêm một số kháng sinh người phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh bằng cách tiêm một lượng rất nhỏ kháng sinh dưới da cẳng tay và theo dõi phản ứng xảy ra tại vị trí viêm?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải Sinh 11 Kết nối bài 12: Miễn dịch ở người và động vật, giải Sinh 11 Kết nối, giải Sinh 11 kntt, giải sinh 11 kết nối bài 12, giải bài Miễn dịch ở người và động vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác