Giải SBT Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức bài 2 Địa hình Việt Nam

Hướng dẫn giải bài 2 Địa hình Việt Nam trang 5 SBT Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức với cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. Lựa chọn đáp án đúng.

a) Hướng chính của địa hình Việt Nam là

A. tây bắc – đông nam.

B. tây nam – đông bắc. 

C. đông bắc – tây nam. 

D. đông nam – tây bắc.

b) Ở Việt Nam, diện tích đồng bằng chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng diện tích lãnh thổ?

A. 3/4.

B. 1/4.

C. 2/4.

D. 2/3.

c) Khu vực địa hình nào sau đây của nước ta đặc trưng bởi hướng núi vòng cung

(cánh cung)? 

A. Đông Bắc.

B. Tây Bắc.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

d) Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3 147 m – “Nóc nhà của Đông Dương” - nằm ở khu vực nào?

A. Đông Bắc.

B. Tây Bắc.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

e) “Nổi bật với các cao nguyên rộng lớn, xếp tầng; ở phía bắc và phía nam là các khối núi cao” là đặc điểm của vùng

A. Đông Bắc.

B. Tây Bắc.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

 

Câu 2. Hãy sử dụng những dữ liệu sau để hoàn thành các thông tin về đặc điểm địa hình nước ta.

1%

14%

70%

85% 

 

Ở Việt Nam chỉ có (1)............... diện tích lãnh thổ trên 2 000 m

(2)....diện tích nước ta có độ cao dưới 500 m.

Địa hình có độ cao 1 000 m trở xuống chiếm (3).......... diện tích lãnh thổ.

Địa hình có độ cao 1 000 m đến 2 000 m chiếm (4)....... diện tích lãnh thổ.

Câu 3. Trong các câu sau, câu nào đúng về đặc điểm địa hình đồng bằng ở nước ta? 

a) Đồng bằng ở Việt Nam đều là những châu thổ các sông.

b) Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng duyên hải miền Trung có diện tích tương dương nhau.

c. Trên bề mặt đồng bằng sông Hồng không có các ô trũng.

d) Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta.

e) Đóng băng lớn nhất ở duyên hải miền Trung là đồng bằng Thanh Hoá.

Câu 4. Ghép các ô bên trái và bên phải với ô ở giữa cho phù hợp về đặc điểm địa hình các khu vực đồi núi nước ta.

Câu 5. Quan sát hình 2.1 trang 98 SGK, hãy kể tên một số dãy núi theo mẫu sau:

Hướng

Dãy núi

Tây bắc - đông nam

 

Vòng cung

 

Tây - đông 

 

Câu 6. Quan sát hình 2.1 trang 98 SGK hãy xác định vị trí các đảo và quần đảo:

- Đảo Bạch Long Vĩ

- Đảo Côn Sơn

- Quần đảo Hoàng Sa

- Đảo Cồn Cỏ

- Đảo Phú Quốc - Quần đảo Trường Sa 

 

Câu 7. Ghép các ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp về đặc điểm địa hình các khu vực đồng bằng nước ta.       

 

Câu 8. Hãy sử dụng những dữ liệu sau để hoàn thành đoạn thông tin về đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa ở nước ta.

bồi tụ

nông

thu hẹp

mài mòn

sâu

phát triển 

 

Bờ biển nước ta dài 3 260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, có hai kiểu là bờ biển (1)..... và bờ biển (2)........ Thềm lục địa tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ (3).........và mở rộng, ở vùng biển miền Trung sâu hơn và (4).........

 

Câu 9. Hoàn thành bảng đặc điểm các kiểu địa hình bờ biển nước ta theo mẫu sau:

 

 

Bờ biển mài mòn

Bờ biển bồi tụ 

Phân bố

  

Đặc điểm

  

 

Câu 10. Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để thấy sự phân hoá thiên nhiên giữa các sườn núi.

 

Câu 11. Hãy ghi chú cho sơ đồ sau về sự phân hoá thiên nhiên theo đại cao địa hình ở nước ta.

 

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thành đoạn thông tin về thế mạnh đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi nước ta.

Khu vực đồi núi nước ta có nguồn lâm sản phong phú thuận lợi phát triển (1).........; các đồng cỏ tự nhiên rộng lớn tạo điều kiện phát triển (2)................; thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho (3)..................;như các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên,...

Đây là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành (4).......Sông ngòi chảy qua địa hình miền núi, nhiều thác ghềnh (sông Đà, sông Sê San, sông Srê Pôk,...) nên có tiềm năng (5).......rất lớn.

Khu vực đồi núi có khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng và đặc sắc, là cơ sở để hình thành các (6)............có giá trị.

 

Câu 13. Khu vực đồng bằng nước ta có những thuận lợi nào để phát triển các ngành kinh tế? Cho biết các hoạt động kinh tế ở khu vực đồng bằng

Câu 14. Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau:

 

Câu 15. Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý sau về hạn chế của các khu vực địa hình đối với khai thác kinh tế.

Câu 16. Địa phương em nằm ở khu vực địa hình nào? Địa hình ở địa phương em có những thế mạnh và hạn chế nào trong phát triển các ngành kinh tế?

 

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác