Giải SBT Lịch sử 11 chân trời bài 7: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)

Giải chi tiết, cụ thể SBT Lịch sử 11 sách Chân trời sáng tạo bài 7 Chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945). Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. 

1. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc được hiểu là 

A. quá trình một quốc gia, dân tộc đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lược. 

B. quá trình huy động sức mạnh tổng hợp của đất nước nhằm đánh bại kẻ thù. 

C. quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ lật đổ của kẻ thù. 

D. quá trình một dân tộc nổi dậy chống lại ách thống trị của kẻ xâm lược. 

2. Điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (năm 938) với các cuộc đấu tranh khác thời Bắc thuộc là gì 

A. Lần đầu tiên khôi phục nền độc lập tự chủ cho dân tộc. 

B. Lần đầu tiên thành lập nhà nước độc lập cho dân tộc. 

C. Buộc chính quyền phương Bắc công nhận quyền tự chủ. 

D. Mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc ta. 

3. Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là 

A. giả thua để bất ngờ phân công tiêu diệt. 

B giam chân giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt rồi bất ngờ tấn công. 

C. kết hợp tấn công quân sự với vận động tâm lí. 

D. chủ động giảng hoa kết thúc chiến tranh trên thế thắng. 

4. Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiến thắng đi vào lịch sử như biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta là 

A. Vân Đồn. 

B. Vạn Kiếp. 

C. Bạch Đông. 

D. Chương Dương. 

5. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại vì 

A. giác đánh bất ngờ nên không kịp chống đó. 

B nhà Hồ có ít tướng tài chỉ huy kháng chiến. 

C, nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân. 

D. nội bộ tướng lĩnh triều đình bị chia rẽ.

6. Trong lời Hiệu dụ của vua Quang Trung, câu "Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” có ý nghĩa thể hiện tinh thần 

A. quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. 

B. tự lực tự cường của dân tộc Việt Nam. 

C. quyết tâm đánh ngoại xâm, giữ gìn văn hoá và phong tục tập quán. 

D. quyết tâm đánh giặc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. 

7. Hai câu thơ dưới đây nói về người anh hùng nào? "Hoa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần” 

A. Nguyễn Tri Phương 

C. Phan Đình Phùng. 

B. Trương Định. 

D. Nguyễn Trung Trực. 

8. Trước tình hình thế giới và trong nước hiện nay có nhiều biến đổi, Việt Nam cản phải làm gì để giữ vững độc lập chủ quyền đất nước? 

A. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc kiên quyết chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. 

B. Lấy sức mạnh nội tại của quốc gia làm nền tảng duy trì sự ổn định về kinh tế, chính trị, quân sự ngoại giao. 

C. Duy trì chính sách đối ngoại hoà bình, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với các nước láng giềng 

D. Xây dựng sức mạnh nội tại của quốc gia, củng cố khối đoàn kết dân tộc, hình thành thế trận quốc phòng toàn dân. 

Câu 2. Hoàn thành sơ đồ về các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Câu 2. Hoàn thành sơ đồ về các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Câu 3. Hoàn thành bảng thông tin dưới đây để làm rõ những điểm khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075 – 1077. 

Nội dung

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077

Người lãnh đạo

  

Trận quyết chiến chiến lược

  

Nghệ thuật quân sự

  

Bài học lịch sử

  

Câu 4. Quan sát lược đồ 7.4 trang 46 và dựa vào kiến thức đã học, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:

1. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân" ? Em có suy nghĩ gì về việc quản nhà Lý chủ động tấn công sang đất Tống?

2. Nếu những dẫn chứng thể hiện vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077). 

Câu 5. Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (…) cho phù hợp về anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo. 

yêu nước, thương dân

dân

Trần Quang Khải

linh hoạt

trung quân, ái quốc

Đức Thánh Trần

đoàn kết dân tộc

kế sâu rễ, bến gốc

nước

Trần Hưng Đạo là vị tướng tài năng xuất chung, nhà tư tưởng chính trị, quản sự Việt Nam thời Trần. Nền tảng tư tưởng của ông là tinh thần ………………. , khát vọng đem lại yên ấm cho dân. Ông chủ trương xây dựng khối ………………., đánh giá đúng mối quan hệ và vai trò của ………………. trong sự tồn tại của  ………………. "Khoan thư sức dân để làm ………………., đó là thượng sách giữ nước”. Tư tưởng quân sự nổi bật của ông là quân đội “cốt tinh chứ không cốt nhiều” dĩ đoàn (binh), chế trường (trận)", dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh, phát huy mặt mạnh của ta, hạn chế mặt mạnh của địch, tiến thoái ………………. để đánh thắng địch. 

Ông đã chủ động đặt quyền lợi quốc gia trên thù nhà, dẹp bỏ hiềm khích với ………………., bỏ qua lỗi làm của Trần Khánh Dư vì sự nghiệp lớn của triều đình. Câu trả lời “Bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng thể hiện tấm lòng ………………. vô bờ bến. 

“Sinh vi tướng, tử vi thần”, ông được nhân dân tôn vinh ………………. và lập đền thờ khắp cả nước.

Câu 6. Dựa vào kiến thức đã học và khai thác các đoạn thông tin dưới đây, hãy thực hiện các yêu cầu. 

“Lại khi ấy, vua thấy Hoài Văn hậu Quốc Toàn đều còn trẻ tuổi, không cho dự bàn Quốc Toàn hổ thẹn phần khích tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết Sau đó, (Quốc Toàn) rút lui, huy động hơn nghìn gia nó và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sau chữ "Phá cường địch, báo hoàng ăn (phá giặc mạnh. báo ơn vua).” 

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, trang 49)

“Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu phụ lão trong nước họp ở điện Diên Hồng và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói đành, muốn người cùng hô một tiếng.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Sđd, trang 50)

Trần Bình Trọng đã chặn đánh kim chân quân giặc suốt 7 ngày để vua Trần và triều đình rút lui an toàn về Thiên Trường (Nam Định). Khi bị giặc bắt và du hàng, ông đã không khái trả lời: "Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Sđd, trang 50)

Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vị vua tôi đồng tâm, anh em hoà mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt .... Và lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bến gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy. 

(Ngô Sỹ Liên. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Sđd, trang 79)

1. Nếu nét nổi bật về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần và nhận xét. 

2. Theo em, tại sao nhân dân Đại Việt sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước? 

3. Từ tiếng hộ "Sát Thát”, quyết tâm "đánh" tại Hội nghị Diên Hồng đến lá cờ thêu sáu chữ vàng “Phá giặc mạnh, bảo ơn vua" của người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản, em có suy nghĩ gì về những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A thời Trần? 

Câu 7. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một sự kiện tiêu biểu trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc gắn liền với mỗi di sản dưới đây.

Câu 7. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một sự kiện tiêu biểu trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc gắn liền với mỗi di sản dưới đây.

- Tên di sản:

- Sự kiện tiêu biểu:

Câu 7. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một sự kiện tiêu biểu trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc gắn liền với mỗi di sản dưới đây.

- Tên di sản:

- Sự kiện tiêu biểu:

Câu 8. Đọc thông tin trong SGK, hãy cho biết vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm. Nêu nhận xét của em về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 9. Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (.....) cho phù hợp về hai anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thời Nguyễn. 

thực dân Pháp

tuẫn tiết

trung nghĩa

Long thành

di biểu

Hoàng Diệu

Nguyễn Tri Phương

Võ Miếu

 

Tổng đốc Hà Nội - ………………… (1829– 1882), người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi bị………………… tấn công năm 1882. Thế giặc mạnh, thành thất thủ, Hoàng Diệu viết ………………… bằng máu tạ tội với vua Tự Đức và ………………… ở ………………… Tờ ………………… của ông nhắc nhở hậu thế về tinh thần tiết nghĩa, xả thân vì nước: 

“Dám đâu ………………… gọi là, chỉ vì sự thể bắt buộc. Đất trung thổ trở nên địch địa, sống thẹn cùng phường nhân sĩ Bắc Hà; lòng cô trung thề với ………………, chết mong theo ………………… dưới đất. 

Mấy hàng huyết lệ, muốn dặm quân môn. Nguyện ánh sáng nhật nguyệt soi tỏ tấm lòng son của tôi mà thôi." 

Câu 10. Nhân tố quyết định tạo nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần là gì? Theo em, nhân tố đó được kế thừa và phát huy như thế nào trong thời đại ngày nay?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: sbt lịch sử 11, giải sbt lịch sử 11 ctst, lịch sử 11 chân trời, sách chân trời sáng tạo

Bình luận

Giải bài tập những môn khác