Giải SBT Khoa học 4 kết nối Bài 29 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Giải chi tiết sách bài tập Khoa học 4 Kết nối tri thức Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Cho sơ đồ sau: Cây cải → Con sâu → Con chim.

A. Cây cải là nơi ở của chim sâu.

B. Sâu là con non của chim.

C. Cây cải là thức ăn của con sâu.

D. Chim ăn phải sâu sẽ bị chết.

Câu 1: Cho sơ đồ sau: Cây cải → Con sâu → Con chim.

A. Cây cải là nơi ở của chim sâu.

B. Sâu là con non của chim.

C. Cây cải là thức ăn của con sâu.

D. Chim ăn phải sâu sẽ bị chết.

Câu 2: Sơ đồ biểu diễn chuỗi thức ăn của ba loài sinh vật như sau:

Tảo → tôm → cá hồi.

A. Ba loài sinh vật tảo, tôm, cá hồi có mối liên hệ về thức ăn với nhau.

B. Tôm sử dụng cá hồi làm thức ăn.

C. Tảo là nguồn thức ăn duy nhất của tôm.

D. Các loài sinh vật tảo, tôm và cá hồi chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn trên.

Câu 3: Bằng quan sát thực tế và hiểu biết của mình, em hãy viết các chuỗi thức ăn bắt đầu bằng các sinh vật sau:

(1) Lúa → ………………….. → ………………

(2) Bèo → ………………….. → ………………

(3) Cây ổi → ……………….. → ……………….

Câu 4: Trong một hồ nước có bèo là thức ăn của ốc bươu, cá trê ăn ốc bươu. Trong hồ còn các các thực vật phù du là thức ăn của một số loài động vật phù du, động vật phù du là thức ăn của tôm, tôm cũng là thức ăn của cá trê; ốc bươu cũng ăn các thực vật phù du.

Chuỗi thức ăn nào dưới đây không có trong hồ nước mô tả trên? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng.

A. Bèo → Ốc bươu → Cá trê.

B. Thực vật phù du → Cá con → Cá trê.

C. Thực vật phù du → Động vật phù du → Tôm → Cá trê.

D. Thực vật phù du → Ốc bươu → Cá trê.

Câu 5: Viết vào ☐ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai cho các phát biểu sau về mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

 

a) Dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ về thức ăn nối tiếp nhau tạo thành chuỗi thức ăn.

 

b) Mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn duy nhất.

 

c) Chuỗi thức ăn thể hiện sinh vật này sử dụng sinh vật khác làm thức ăn.

 

d) Chuỗi thức ăn giữa các sinh vật chỉ có giữa các sinh vật ở rừng hoặc ở biển.

Câu 6: Hình dưới mô tả mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật ở đồng cỏ gồm: cây cỏ, châu chấu, chuột, thỏ, rắn, chim diều hâu và cáo.

 cây cỏ, châu chấu, chuột, thỏ, rắn, chim diều hâu và cáo.

a) Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trên đồng cỏ.

b) Sinh vật nào là sinh vật đứng đầu chuỗi trong các chuỗi thức ăn trên?

c) Kể tên các sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn.

Câu 7: Quan sát hình dưới đây.

Quan sát hình dưới đây.  a) Hãy viết hướng mũi tên theo các đường gạch nối thể hiện mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hình.

a) Hãy viết hướng mũi tên theo các đường gạch nối thể hiện mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hình.

b) Viết các chuỗi thức ăn có trong hình trên.

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ (...) để hoàn thành các câu sau:

Các sinh vật trong tự nhiên có mối liên hệ với nhau về thức ăn, sinh vật này là (1)....... của sinh vật khác, mối liên hệ đó nối tiếp nhau tạo thành (2).......... thức ăn. Sinh vật đứng sau mũi tên sử dụng sinh vật (3)…………. làm (4).............

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách bài tập Khoa học 4 Kết nối, Giải SBT Khoa học 4 KNTT, Giải sách bài tập Khoa học 4 Kết nối Bài 29 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Bình luận

Giải bài tập những môn khác