Giải SBT Khoa học 4 kết nối Bài 20 Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm

Giải chi tiết sách bài tập Khoa học 4 Kết nối tri thức Bài 20: Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Hãy đánh dấu × vào ☐ trước tên một số nấm thường dùng làm thức ăn.

 

a) Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ.

 

b) Nấm linh chi, nấm đông trùng hạ thảo.

 

c) Nấm đùi gà, nấm đùi heo.

 

d) Nấm kim châm, nấm sò, nấm lùn.

 

e) Nấm sò, nấm mỡ, nấm yến.

 

g) Nấm hải sản, nấm đùi gà, nấm nấm mỡ.

Câu 2: Viết vào ☐ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai khi nói về lợi ích của nấm men trong chế biến một số loại thực phẩm.

 

a) Nấm men rượu giúp lên men rượu tạo ra các sản phẩm như rượu, bia.

 

b) Nấm men giúp lên men cho rau củ khi muối chua.

 

c) Nấm men cho vào sữa tươi để tạo ra sản phẩm sữa chua.

 

d) Nấm men cho vào bột mì giúp cho bột mì nở ra, làm bánh tơi xốp.

Câu 3: Quan sát các hình dưới và sắp xếp theo thứ tự đúng các bước của “Quy trình ủ bột bánh mì”. Viết sắp xếp của em vào chỗ (...) ở dưới.

Quan sát các hình dưới và sắp xếp theo thứ tự đúng các bước của “Quy trình ủ bột bánh mì”. Viết sắp xếp của em vào chỗ (...) ở dưới.

Câu 4: Sử dụng các từ/cụm từ: ủ cùng bột; men nở; mềm, tơi xốp điền vào chỗ (...) để hoàn thành một báo cáo về “Vai trò của nấm men trong quy trình ủ bột làm bánh mì”.

Để chế biến các loại bánh mì người ta thường sử dụng một loại men gọi là (1).......... trong quá trình ủ bột làm bánh. Men nở được trộn và (2)……... trong khoảng thời gian từ 30 phút đến 40 phút. Quá trình ủ với men nở, bột sẽ nở ra do hình thành các bọt khí bên trong, từ đó tạo độ (3)……….. cho bánh mì.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách bài tập Khoa học 4 Kết nối, Giải SBT Khoa học 4 KNTT, Giải sách bài tập Khoa học 4 Kết nối Bài 20 Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác