Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 11 bản 1 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2 Tự tin và thích ứng với sự thay đổi

Giải chi tiết SBT Hoạt động trải nghiệm 11 Chủ đề 2 Tự tin và thích ứng với sự thay đổi. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Nhiệm vụ 1. Khám phá những đặc điểm tạo nên sự tự tin

Câu hỏi 1. Viết ra những nét riêng tạo nên sự tự tin của em.

Câu hỏi 2. Đánh dấu X vào trước những nguyên nhân tạo nên sự tự tin của em

 

  1. Em tạo ra được những giá trị nhất định cho xã hội.

 

  1. Em tạo ra được phong cách riêng phù hợp với bản thân và chuẩn mực xã hội.

 

  1. Sự hài hước của em đem lại niềm vui cho mọi người.

 
  1. Em có ngoại hình ưa nhìn.

 

  1. Em có khả năng học tập tốt.

 

  1. Em có tài lẻ nổi bật.

 
  1. Em thường tham gia các hoạt động xã hội tích cực.

 
  1. Khác:……………………

Nhiệm vụ 2. Thể hiện sự tự tin của bản thân

Câu hỏi 1. Đánh dấu X vào mức độ thể hiện sự tự tin từ những đặc điểm riêng của bản thân với một số cách sau:

Cách thể hiện sự tự tin

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

l. Luôn nhìn trực diện vào mắt người đang nói chuyện với mình.

  

 

2. Can đảm, sẵn sàng thử sức những điều mới mẻ, không ngừng khám phá bản thân.

 

X

 

3. Thiết lập những mục tiêu có tính khả thi và nghiêm túc thực hiện.

 

  

4. Tránh tiếp nhận thông tin (hoặc thận trong với những ai) làm mất đi sự tự tin của mình.

 

 

 

5. Dám nói về những nhược điểm của mình.

 

 

 

6. Khẳng định ưu điểm của bản thân trước mọi người.

  

 

7. Khác…………………………….

   

Câu hỏi 2. Viết những từ/ cụm từ thể hiện việc làm giúp M trở nên tự tin trong trường hợp ở mục 2, trang 16 SGK

Trường hợp: M thiếu tự tin vì cho rằng mình không có gì đặc biệt cả về hình thức lẫn năng lực. Sau khi được thầy cô, gia đình và bạn bè động viên, chỉ dẫn, M tích cực tham gia nhiều hoạt động khác nhau. M nhận ra mình biết cách làm cho các bạn vui về và có khả năng giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn. Thêm vào đó, M cố gắng tập trung học tập hơn và đã đạt được những tiến bộ. M thấy mình trở nên có giá trị và tự tin hơn. M bắt đầu đặt ra những mục tiêu cao hơn cho giai đoạn tiếp theo. thực hiện được mục tiêu đó.

Câu hỏi 3. Chia sẻ về cách em rèn luyện để trở nên tự tin và cảm xúc của em khi thấy mình tự tin.

Nhiệm vụ 3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bạn thân

Câu hỏi 1. Đánh dấu X vào trước các cách em thực hiện để nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và viết các cách khác nếu có.

 

a. Tham gia các hoạt động khác nhau để phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

 

b. Lắng nghe ý kiến nhận xét của mọi người xung quanh về mình.

 

c. Xem xét sự điều chỉnh hành vi có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không.

 

d. Sẵn sàng thực hiện việc làm để thể hiện bản thân.

 

e. Khác:…………………………………………………………….

Câu hỏi 2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra cách điều chỉnh điểm yếu phù hợp cho nhân vật trong hai tình huống ở mục 2, trang 17 SGK.

Tình huống 1: Các bạn trong lớp nói T là người mạnh mẽ, khá quyết liệt. Trong nhiều cuộc họp, T thường thẳng thắn chỉ ra những nhược điểm của một số bạn trong lớp để mong các bạn đó tiến bộ. Nếu bạn nào có ý kiến thắc mắc thì T sẵn sàng đưa ra các minh chứng rất rõ ràng làm cho các bạn không thể phản ứng lại.

Tình huống 2: Trong lớp học X được khen là bạn nữ dịu dàng, khéo léo và không để mất lòng. Trong các buổi học nhóm, nếu có tranh luận xảy ra, mặc dù biết rõ ai đúng, ai sai nhưng X cũng không đưa ra ý kiến vì không muốn mất lòng các bạn.

Câu hỏi 3. Chia sẻ điểm mạnh, điểm yếu và cách phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của em.

Nhiệm vụ 4. Điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi

Câu hỏi 1. Xác định những điều có thể thay đổi ở bản thân và những thuận lợi, khó khăn khi thay đổi những điều đó

Câu hỏi 2. Giải thích tại sao một cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi

Câu hỏi 3. Đưa ra ví dụ cụ thể cho một số cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi dưới đây:

Điều chỉnh

Ví dụ

Chuẩn bị tâm thế trước sự thay đổi.

 

Thay đổi cách suy nghĩ theo hướng tích cực.

 

Kiểm soát cảm xúc đề ứng xử hợp lí với sự thay đổi.

 

Điều chỉnh cách giao tiếp phù hợp với đối tượng.

 

Rèn luyện sức khỏe để thích ứng với môi trường tự nhiên luôn thay đổi.

 

Câu hỏi 4. Kể lại những tình huống mà em đã điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi đó.

Câu hỏi 5. Chia sẻ cảm xúc của em khi thích ứng được với sự thay đổi trong cuộc sống.

Nhiệm vụ 5. Thực hành điều chỉnh bản thân

Câu hỏi 1. Xử lí các tình huống ở mục 1 trang 19 SGK

Tình huống 1: Gia đình A đang sống rất hạnh phúc, A được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng. Hằng ngày, A thường thấy gương mặt vui về của bố sau mỗi buổi đi làm về và nghe bố kể về những thành công trong công việc ở nhà máy. Bỗng dưng tai hoạ ập đến, bố A vĩnh viễn mất đi sức lao động sau một tai nạn giao thông. Nếu là A, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Từ nhỏ T thường học ở trường gần nhà. Năm nay, gia đình T chuyển đến nơi ở mới và T cũng phải chuyển trường. Nếu là T, em cần làm gì để có thể thích ứng tốt với sự thay đổi?

Câu hỏi 2. Em rút ra được bài học gì từ các tình huống trên?

Nhiệm vụ 6. Thực hiện một số biện pháp quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau

Câu hỏi 1. Đánh dấu X vào mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cảm xúc

Việc làm

Thường xuyên

Thỉnh thoảng tuân thủ

Chưa bao giờ

1.Hít thở sâu, giữ nhịp thở đều khi có biểu hiện tim đập nhanh vì tức giận hoặc lo lắng

 

 

 

2.Cố gắng thả lỏng cơ thể khi thấy mình căng thằng

 

 

 

3.Nghĩ đến điều tích cực, việc làm tốt đẹp của một người khi mình đang tức giận người đó

 

 

 

4.Không vội vàng phản ứng ngay với sự việc xảy ra mà đặt những câu hỏi giúp phản ứng hành vi chậm lại, ví dụ”mình nên làm gì là tốt nhất? Điều gì đang xảy ra vậy?

 

 

 

5. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu và thông cảm với cảm xúc của họ

 

 

 

6. Tăng cường ghi nhận bản thân và mọi người

 

 

 

7.Tránh tạo cảm xúc tiêu cực cho bản thân và người khác

 

 

 

8.Nói năng hòa nhã, nhẹ nhàng, giải quyết vấn đề theo hướng hai bên cùng có lợi

 

 

 

Câu hỏi 2. Xử lí các tình huống ở mục 2, trang 20-21 SGK

Tình huống 1: Trong lớp có ba bạn chơi thân với nhau, bạn nữ tên H và hai bạn nam tên M và Q. Gần đây, H thể hiện thân thiện với M hơn. Q cảm thấy chạnh lòng và không biết nên phải làm gì và thể hiện thế nào cho phù hợp. Nếu là Q em nên làm gì?

Tình huống 2: Đi học về muộn, bố hỏi K: Hôm nay con lại đi chơi đâu mà về muộn thế? Nghe thấy vậy, K bức xúc nói: Tại sao bố mẹ lúc nào cũng nghĩ con đi chơi là sao, con còn bao nhiêu việc khác chứ K vùng vàng bỏ vào phòng, đóng sập cửa lại. Nếu là K, em nên làm gì?

Tình huống 3: T nhận được tin đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi của trường. Vừa về đến nhà, T gọi to: Bố mẹ ơi, con đạt được ước mơ rồi. Đúng lúc đó, bố mẹ đang mắng em trai về việc chính mảng trong học tập. Bố mẹ chúc mừng T và nêu gương luôn cho em trai. Cảm xúc của T trùng xuống. T nên ứng xử thế nào trong trường hợp này? T nên trao đổi với bố mẹ về cách ứng xử như thế nào với em trai để em không bị khó xử.

Câu hỏi 3. Chia sẻ những tình huống giao tiếp mà em đã kiểm soát cảm xúc để ứng xử phù hợp

Nhiệm vụ 7. Rèn luyện để tự tin thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống

Câu hỏi 1. Dự đoán một số thay đổi sẽ xảy ra và những khó khăn có thể gặp phải trong năm tới của em

Câu hỏi 2. Viết ra một số nội dung rèn luyện để tự tin thích ứng với sự thay đổi trong tương lai.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 11 Chân trời sáng tạo bản 1, Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 11 Chân trời sáng tạo, Giải VBT Hoạt động trải nghiệm 11 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2 Tự tin và thích ứng với sự thay đổi

Bình luận

Giải bài tập những môn khác