Giải SBT HĐTN 7 chân trời bản 1 chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương

Hướng dẫn giải chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương SBT hoạt động trải nghiệm 7 bản 1. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Nhiệm vụ 1. Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương

Bài tập 1. Đánh dấu X vào  những nghề hiện có ở địa phương em. Điền vào chỗ trống những nghề khác có ở địa phương.

Đánh dấu X vào ô vuông những nghề hiện có ở địa phương em

Bài tập 2. Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở địa phương và giải thích vì sao nghề đó lại phát triển ở địa phương em.

Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở địa phương và giải thích vì sao nghề đó lại phát triển ở địa phương em

Bài tập 3. Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.

Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em

Nhiệm vụ 2. Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản một số nghề ở địa phương

Chỉ ra những công việc đặc trưng, trang thiết bị và dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương em.

Chỉ ra những công việc đặc trưng, trang thiết bị và dụng cụ lao động cơ bản

Nhiệm vụ 3. Xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương

Bài tập 1. Quan sát tranh và chỉ ra những rủi ro, nguy hiểm người lao động có thể gặp.

 Quan sát tranh và chỉ ra những rủi ro, nguy hiểm người lao động có thể gặp

Bài tập 2. Nêu những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng an toàn.

Nêu những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương

B. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Nhiệm vụ 4. Giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương

Bài tập 1. Đề xuất cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương ở các tình huống trong SGK trang 68 (chú ý phân biệt nguy hiểm chủ quan và nguy hiểm khách quan). Bổ sung vào chỗ trống những tình huống khác.

Đề xuất cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương ở các tình huống trong SGK trang 68

C. VẬN DỤNG - MỞ RỘNG

Nhiệm vụ 5. Tuyên truyền về nghề ở địa phương

Bài tập 1. Chia sẻ những điều em học được từ việc quan sát bộ sưu tập của bạn.

Bài tập 2. Chia sẻ cảm nhận của em sau khi dùng bộ sưu tập nghề để tuyên truyền, phát triển nghề ở địa phương và những điều em cần chú ý để có thể làm tốt hơn trong lần sau.

D. TỰ ĐÁNH GIÁ

Nhiệm vụ 6. Tự đánh giá

Bài tập 1. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.

Thuận lợi

Khó khăn

Bài tập 2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.

TT

Nội dung đánh giá

Rất đúng

Gần đúng

Chưa đúng

1

Em kể được tên một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương em.

 

 

 

2

Em mô tả được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.

 

 

 

3

Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương.

 

 

 

4

Em đề xuất được những yêu cầu cần tuân thủ để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

 

 

 

5

Em sưu tầm và làm được bộ sưu tập một số nghề ở địa phương.

 

 

 

6

Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền về nghề ở địa phương.

 

 

 

Bài tập 3. Nhận xét của nhóm bạn.

Bài tập 4. Nhận xét khác.

Bài tập 5. Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.

Từ khóa tìm kiếm: giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 1, giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 CTST, Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 1 chủ đề 8 Tìm hiểu các nghề ở địa phương

Bình luận

Giải bài tập những môn khác