Giải SBT Giáo dục quốc phòng và an ninh 11 Kết nối bài 10 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn

Giải chi tiết sách bài tập SBT Giáo dục quốc phòng và an ninh 11 Kết nối tri thức bài 10 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn . Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1: Một trong những tính năng của lựu đạn là

A. sát thương sinh lực địch bằng các mảnh văng. 

B. sát thương sinh lực địch bằng uy lực của thuốc nổ. 

C. phá huỷ phương tiện chiến tranh của đối phương bằng mảnh và sức ép của khí thuốc.

D. Cả A, B và C.

Bài tập 2: Thời gian cháy chậm của lựu đạn F1 Việt Nam là

A. 2 – 3 giây.

B. 3 – 4 giây.

C. 3,2 – 4,2 giây.

D. 4 - 5 giây.

Bài tập 3: Bán kính sát thương của lựu đạn F1 Việt Nam là

A. 5 - 6 m.

B. 10 m.

C. 15 m.

D. 20 m.

Bài tập 4: Vỏ lựu đạn F1 Việt Nam được làm bằng

A. sắt.

B. gang.

C. kẽm.

D. thép.

Bài tập 5: Bộ phận chứa đầu cần bầy (mỏ vịt), kim hoả, lò xo kim hoả và chốt an toàn, phía dưới có vòng ren để liên kết với thân lựu đạn là 

A. vỏ lựu đạn.

B. chốt an toàn và vòng kéo.

C. bộ phận gây nổ.

D. thuốc chảy chậm và kíp.

Bài tập 6: Bộ phận để giữ an toàn và gây nổ lựu đạn là 

A. lò xo kim hoả và kim hoả. 

B. thuốc cháy chậm và kíp.

C. chốt an toàn và vòng kéo

D. bộ phận gây nổ.

Bài tập 7: Lúc bình thường, cần bẩy của lựu đạn F1 Việt Nam có tác dụng 

A. giữ đuôi kim hoả. 

B. rời khỏi đuôi kim hoả.

C. bung ra.

D. bật lên.

Bài tập 8: Đối với lựu đạn F-1 Việt Nam, khi rút chốt an toàn, đuôi cần bẩy sẽ bật lên. Hiện tượng tiếp theo xảy ra ngay sau đó là

A. lò xo kim hoả bung ra.

B. kim hoả chọc vào hạt lửa.

C. hạt lửa đốt cháy thuốc cháy chậm. 

D. đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hoả.

Bài tập 9: Đối với lựu đạn F-1 Việt Nam, khi người ném đã rút chốt an toàn nhưng được lệnh dừng ném, người ném sẽ 

A. tiếp tục ném.

B. cài lại chốt an toàn.

C. nộp lựu đạn cho người dẫn ném. 

D. cầm lựu đạn trên tay.

Bài tập 10: Khi ném lựu đạn F1 Việt Nam nhưng lựu đạn rơi cách vị trí người ném 15 m, lúc này người ném sẽ 

A. quan sát lựu đạn nổ.

B. chuẩn bị ném quả khác.

C. nhanh chóng nhảy xuống hố.

D. báo cáo người dẫn ném.

Bài tập 11: Thời gian cháy chậm của lựu đạn LĐ-01 Việt Nam là

A. 2 - 3 giây

B. 3 - 4 giây.

C. 3,2 - 4,2 giây.

D. 4 - 5 giây.

Bài tập 12: Bán kính sát thương của lựu đạn LĐ-01 Việt Nam là

A. 5 - 6 m.

B. 10 m.

C. 15 m.

D. 20 m.

Bài tập 13: Vỏ lựu đạn LĐ-01 Việt Nam được làm bằng

A. sắt.

B. gang.

C. kẽm. 

D. thép.

Bài tập 14: Lúc bình thường, kim hoả của lựu đạn LĐ-01 Việt Nam ở tư thế nào cho dưới đây?

A. Thẳng đứng bị cần bẩy giữ chặt.

B. Được giải phóng chọc vào hạt lửa. 

C. Nằm ngửa được mặt trên của cần bẩy ép chặt.

D. Được giữ chặt bởi chốt cài.

Bài tập 15: Đối với lựu đạn LĐ-01 Việt Nam, khi rút chốt an toàn, cần bảy bung ra. Hiện tượng tiếp theo xảy ra ngay sau đó là

A. kim hoả chọc vào hạt lửa.

B. hạt lửa đốt cháy thuốc chảy chậm.

C. thuốc cháy chậm cháy 3,2 – 4,2 giây. 

D. lựu đạn nổ.

Bài tập 16: Động tác đứng ném lựu đạn vận dụng trong địa hình

A. trống trải.

B. có vật che đỡ cao khoảng 40 cm. 

C. có vật che khuất cao 60 – 80 cm.

D. có vật che khuất cao ngang tầm ngực.

Bài tập 17: Ở cử động 1 – động tác đứng ném lựu đạn, khi tay phải lấy lựu đạn ra, bàn tay phải 

A. nắm lựu đạn để cần bẩy hướng ra ngoài.

B. nắm lựu đạn để năm ngón con choàng lên cần bầy.

C. nắm lựu đạn để cần bẩy nằm trong lòng bàn tay. 

D. nắm lựu đạn để vòng giật chốt an toàn quay sang phải.

Bài tập 18: Khi rút chốt an toàn của lựu đạn phải rút

A. từ từ.

B. thật mạnh.

C. đột ngột.

D. thẳng theo hướng trục lỗ.

Bài tập 19:  Ở cử động 3 – động tác đứng ném lựu đạn, thời cơ tay phải buông lựu đạn là khi hợp với mặt phẳng ngang một góc khoảng

A. 90°.

B. 60°.

C. 45°

D. 30°.

Bài tập 20: Để ném lựu đạn được xa, người ném cần phải thao tác theo phương án nào dưới đây?

A. Phải phối hợp sức bật của chân, sức rướn của thân người, sức vứt mạnh và đột nhiên của cánh tay.

B. Khi vung lựu đạn về phía trước, phải giữ cánh tay ở độ cong, độ chủng tự nhiên.

C. Buông lựu đạn đi phải đúng thời cơ, đúng góc ném, đúng hướng.

D. Cả A, B và C.

Bài tập 21: Động tác quỳ ném lựu đạn vận dụng trong trường hợp

A. địa hình có vật che đỡ cao khoảng 70 cm. 

B. địa hình có vật che đỡ cao khoảng 40 cm.

C. địa hình trống trải.

D. địa hình có vật che khuất cao ngang tầm ngực.

Bài tập 22: Động tác nằm ném lựu đạn vận dụng trong trường hợp

A. khi ở xa địch.

B. khi địa hình trống trải.

C. khi địa hình có vật che đỡ cao khoảng 70 cm.

D. khi địa hình có vật che đỡ cao trên 40 cm

Bài tập 23: Để nằm ném lựu đạn được xa, người ném cần

A. vung lựu đạn lên cao.

B. buông lựu đạn khi tay hợp với mặt phẳng ngang một góc 90°. 

C. kết hợp sức vút của tay và sức bật của người.

D. quỳ gối lên cao rồi ném.

Bài tập 24: So sánh số liệu kĩ thuật của lựu đạn F-1 và LĐ-01 Việt Nam.

Bài tập 25: So sánh nguyên lí chuyển động của lựu đạn F-1 và LĐ-01 Việt Nam.

Bài tập 26: Khi thực hiện động tác đứng ném lựu đạn cần chú ý những gì?

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Giáo dục quốc phòng và an ninh 11 sách kết nối tri thức, Giải SBT Giáo dục quốc phòng và an ninh 11 Kết nối tri thức bài 10 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn, Giải SBT Giáo dục quốc phòng và an ninh 11.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác