Đề thi giữa kì 2 Vật lí 9 CTST: Đề tham khảo số 1
Trọn bộ Đề thi giữa kì 2 Vật lí 9 CTST: Đề tham khảo số 1 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 , công thức nào sau đây là sai?
B. | |
C. | D. |
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
Câu 3. Công thức nào là đúng trong đoạn mạch điện có hai điện trở mắc song song?
A. | B. | C. | D. |
Câu 4. Biểu thức nào dưới đây là đúng với đoạn mạch có hai điện trở mắc song song?
A. | B. | C. | D. |
Câu 5. Mắc R1 // R2 vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 3 V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:
A. 1,5 V. | B. 3 V. | C. 6 V. | D. 4,5 V. |
Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40 V. | B. 10 V. | C. 30 V. | D. 25 V. |
Câu 7. Số đếm của công tơ điện tại các hộ gia đình cho biết:
A. điện năng mà gia đình đó đã sử dụng.
B. thời gian mà gia đình đó đã dùng các thiết bị điện.
C. công suất điện mà gia đình đó đã sử dụng.
D. số thiết bị điện mà gia đình đó đã sử dụng.
Câu 8. Điện năng đo được bằng dụng cụ nào dưới đây?
A. Ampe kế.
B. Công tơ điện.
C. Vôn kế.
D. Đồng hồ đo điện đa năng.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Cường độ dòng điện và điện trở tương đương của đoạn mạch trong đoạn mạch nối tiếp có những đặc điểm gì?
b) Cho sơ đồ đoạn mạch điện như hình sau. Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω. Vôn kế nào có số chỉ lớn hơn? Vì sao?
Câu 2. (2,5 điểm) Trên nhãn một ấm điện có ghi 220 V – 1 500 W.
a) Giải thích các số liệu ghi trên ấm. Tính điện trở của ấm điện khi nó hoạt động ở điều kiện làm việc theo thiết kế.
b) Giả sử ấm đun sôi nước trong 3 phút. Tính năng lượng điện mà ấm điện tiêu thụ.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho sơ đồ đoạn mạch điện hình bên, trong R1 = R2 = R3 = R. Nếu số chỉ của ampe kế A1 là 10 mA thì số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (VẬT LÍ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
A | A | A | A | B | C | A | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án |
Câu 1 (2,5 điểm) | a) Trong đoạn mạch nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau cho mọi điểm: I = I1 = I2 = … = In - Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + … + Rn |
b) Điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 nên ta có cường độ dòng điện qua chúng là như nhau: I1 = I2 Hay U2 = 1,5U1. Vậy vôn kế V2 có số chỉ lớn hơn. | |
Câu 2 (2,5 điểm) | a) 220 V – 1 500W có ý nghĩa: - Hiệu điện thế định mức của ấm điện là 220 V. - Công suất định mức của ấm điện khi hoạt động ở hiệu điện thế định mức là 1 500 W. Điện trở của ấm điện: R = |
b) Đổi: 3 phút = 180 giây Năng lượng điện mà ấm điện tiêu thụ là: W = | |
Câu 3 (1,0 điểm) | - Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua điện trở R1: I1 = 10 mA. - Vì R1 // (R2 nt R3) nên ta có: I1R1 = I23R23 Hay 10R = I23(R+R) - Dòng điện đo bởi ampe kế A2 bằng tổng của dòng điện qua nhánh chứa R1 và nhánh chứa R23: I = I1 + I23 = 10 + 5 = 15 mA |
Đề thi Vật lí 9 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Vật lí 9 Chân trời sáng tạo, Đề thi giữa kì 2 Vật lí 9
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận