Đề thi giữa kì 2 tiếng Việt 3 CTST: Đề tham khảo số 1

Đề tham khảo số 1 giữa kì 2 tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 

TIẾNG VIỆT LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – ĐỀ 1

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC

Nội dung

Số câu, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu

Số câu

3

 

 

 

1

 

 

1

4

Câu số

1,2, 3

 

 

 

4

 

 

5

 

Số điểm

1,5

 

 

 

0,5

 

 

1

2

Kiến thức tiếng việt

Số câu

 

2

 

 

 

2

 

 

5

Câu số

 

6, 7

 

 

 

8, 9

 

 

 

Số điểm

 

2

 

 

 

2

 

 

5

Tổng

Số câu

3

2

 

 

1

2

 

1

9

Số điểm

1,5

2

 

 

0,5

2

 

1

7

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT

TT

Chủ đề

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Bài viết 1

Số câu

 

 

 

1

 

 

 

 

1

Câu số

 

 

 

1

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

4

 

 

 

 

4

2

Bài viết 2

Số câu

 

 

 

 

 

 

 

1

1

Câu số

 

 

 

 

 

 

 

1

 

Số điểm

 

 

 

 

 

 

 

6

6

Tổng số câu

 

 

 

1

 

 

 

1

2

Tổng số điểm

 

 

 

4

 

 

 

6

10

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi giữa Học kì 2 – Chân trời sáng tạo

Năm học 2022 - 2023

Môn: Tiếng Việt lớp 3

Thời gian làm bài: 25 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.

- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)

Đọc đoạn văn sau:

CHÚ DẾ SAU LÒ SƯỞI

Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.

Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”

Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:

- Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?

Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt diệu! Thật là tuyệt diệu!”.

Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.

(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.

Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?

a. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.

b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.

c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.

Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?

a. Trở thành người nhạc sĩ.

b. Trở thành người ca sĩ.

c. Trở thành người nhạc công.

Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công chúng thủ đô nước Áo?

a. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.

b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu!”.

c. Cả hai chi tiết nói trên.

Câu 4: Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?

a. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.

b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.

c. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.

Câu 5: Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc sĩ Mô-da

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.

a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn thông minh.

b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.

Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng. 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾNG VIỆT LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – ĐỀ 1A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌCNội dungSố câu, số điểmMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLĐọc hiểuSố câu3   1  14Câu số1,2, 3   4  5 Số điểm1,5   0,5  12Kiến thức tiếng việtSố câu 2   2  5Câu số 6, 7   8, 9   Số điểm 2   2  5TổngSố câu32  12 19Số điểm1,52  0,52 17B. PHẦN KIỂM TRA VIẾTTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTL1Bài viết 1Số câu   1    1Câu số   1     Số điểm   4    42Bài viết 2Số câu       11Câu số       1 Số điểm       66Tổng số câu   1   12Tổng số điểm   4   610Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi giữa Học kì 2 – Chân trời sáng tạoNăm học 2022 - 2023Môn: Tiếng Việt lớp 3Thời gian làm bài: 25 phút(không kể thời gian phát đề)(Đề số 1)A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)Đọc đoạn văn sau:CHÚ DẾ SAU LÒ SƯỞIBuổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:- Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt diệu! Thật là tuyệt diệu!”.Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?a. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?a. Trở thành người nhạc sĩ.b. Trở thành người ca sĩ.c. Trở thành người nhạc công.Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công chúng thủ đô nước Áo?a. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu!”.c. Cả hai chi tiết nói trên.Câu 4: Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?a. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.c. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.Câu 5: Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc sĩ Mô-da..........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn thông minh.b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng.                    Câu 8: Viết 2 câu và gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?...........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 9: Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em..............................................................................................................................b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương...........................................................................................................................…B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)1. Nghe – viết (4 điểm)Người sáng tác Quốc ca Việt Nam       Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) Đề bài: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.Gợi ý: + Đó là buổi biểu diễn gì ?+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?+ Em cùng xem với những ai ?+ Buổi diễn có những tiết mục gì ?+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾNG VIỆT LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – ĐỀ 1A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌCNội dungSố câu, số điểmMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLĐọc hiểuSố câu3   1  14Câu số1,2, 3   4  5 Số điểm1,5   0,5  12Kiến thức tiếng việtSố câu 2   2  5Câu số 6, 7   8, 9   Số điểm 2   2  5TổngSố câu32  12 19Số điểm1,52  0,52 17B. PHẦN KIỂM TRA VIẾTTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTL1Bài viết 1Số câu   1    1Câu số   1     Số điểm   4    42Bài viết 2Số câu       11Câu số       1 Số điểm       66Tổng số câu   1   12Tổng số điểm   4   610Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi giữa Học kì 2 – Chân trời sáng tạoNăm học 2022 - 2023Môn: Tiếng Việt lớp 3Thời gian làm bài: 25 phút(không kể thời gian phát đề)(Đề số 1)A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)Đọc đoạn văn sau:CHÚ DẾ SAU LÒ SƯỞIBuổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:- Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt diệu! Thật là tuyệt diệu!”.Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?a. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?a. Trở thành người nhạc sĩ.b. Trở thành người ca sĩ.c. Trở thành người nhạc công.Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công chúng thủ đô nước Áo?a. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu!”.c. Cả hai chi tiết nói trên.Câu 4: Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?a. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.c. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.Câu 5: Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc sĩ Mô-da..........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn thông minh.b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng.                    Câu 8: Viết 2 câu và gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?...........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 9: Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em..............................................................................................................................b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương...........................................................................................................................…B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)1. Nghe – viết (4 điểm)Người sáng tác Quốc ca Việt Nam       Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) Đề bài: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.Gợi ý: + Đó là buổi biểu diễn gì ?+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?+ Em cùng xem với những ai ?+ Buổi diễn có những tiết mục gì ?+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾNG VIỆT LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – ĐỀ 1A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌCNội dungSố câu, số điểmMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLĐọc hiểuSố câu3   1  14Câu số1,2, 3   4  5 Số điểm1,5   0,5  12Kiến thức tiếng việtSố câu 2   2  5Câu số 6, 7   8, 9   Số điểm 2   2  5TổngSố câu32  12 19Số điểm1,52  0,52 17B. PHẦN KIỂM TRA VIẾTTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTL1Bài viết 1Số câu   1    1Câu số   1     Số điểm   4    42Bài viết 2Số câu       11Câu số       1 Số điểm       66Tổng số câu   1   12Tổng số điểm   4   610Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi giữa Học kì 2 – Chân trời sáng tạoNăm học 2022 - 2023Môn: Tiếng Việt lớp 3Thời gian làm bài: 25 phút(không kể thời gian phát đề)(Đề số 1)A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)Đọc đoạn văn sau:CHÚ DẾ SAU LÒ SƯỞIBuổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:- Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt diệu! Thật là tuyệt diệu!”.Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?a. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?a. Trở thành người nhạc sĩ.b. Trở thành người ca sĩ.c. Trở thành người nhạc công.Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công chúng thủ đô nước Áo?a. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu!”.c. Cả hai chi tiết nói trên.Câu 4: Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?a. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.c. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.Câu 5: Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc sĩ Mô-da..........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn thông minh.b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng.                    Câu 8: Viết 2 câu và gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?...........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 9: Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em..............................................................................................................................b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương...........................................................................................................................…B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)1. Nghe – viết (4 điểm)Người sáng tác Quốc ca Việt Nam       Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) Đề bài: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.Gợi ý: + Đó là buổi biểu diễn gì ?+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?+ Em cùng xem với những ai ?+ Buổi diễn có những tiết mục gì ?+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾNG VIỆT LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – ĐỀ 1A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌCNội dungSố câu, số điểmMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLĐọc hiểuSố câu3   1  14Câu số1,2, 3   4  5 Số điểm1,5   0,5  12Kiến thức tiếng việtSố câu 2   2  5Câu số 6, 7   8, 9   Số điểm 2   2  5TổngSố câu32  12 19Số điểm1,52  0,52 17B. PHẦN KIỂM TRA VIẾTTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTL1Bài viết 1Số câu   1    1Câu số   1     Số điểm   4    42Bài viết 2Số câu       11Câu số       1 Số điểm       66Tổng số câu   1   12Tổng số điểm   4   610Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi giữa Học kì 2 – Chân trời sáng tạoNăm học 2022 - 2023Môn: Tiếng Việt lớp 3Thời gian làm bài: 25 phút(không kể thời gian phát đề)(Đề số 1)A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)Đọc đoạn văn sau:CHÚ DẾ SAU LÒ SƯỞIBuổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:- Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt diệu! Thật là tuyệt diệu!”.Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?a. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?a. Trở thành người nhạc sĩ.b. Trở thành người ca sĩ.c. Trở thành người nhạc công.Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công chúng thủ đô nước Áo?a. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu!”.c. Cả hai chi tiết nói trên.Câu 4: Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?a. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.c. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.Câu 5: Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc sĩ Mô-da..........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn thông minh.b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng.                    Câu 8: Viết 2 câu và gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?...........................................................................................................................................................................................................................................................Câu 9: Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em..............................................................................................................................b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương...........................................................................................................................…B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)1. Nghe – viết (4 điểm)Người sáng tác Quốc ca Việt Nam       Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) Đề bài: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.Gợi ý: + Đó là buổi biểu diễn gì ?+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?+ Em cùng xem với những ai ?+ Buổi diễn có những tiết mục gì ?+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

 

        
        

 


 

Câu 8: Viết 2 câu và gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?.

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Câu 9: Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:

a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em.

.............................................................................................................................

b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

..........................................................................................................................…

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Nghe – viết (4 điểm)

Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

       Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.

2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm) 

Đề bài: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
Gợi ý: 

+ Đó là buổi biểu diễn gì ?

+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?

+ Em cùng xem với những ai ?

+ Buổi diễn có những tiết mục gì ?

+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm)

c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.

Câu 2: (0,5 điểm)

a. Trở thành người nhạc sĩ.

Câu 3: (0,5 điểm)

c. Cả hai chi tiết nói trên.

Câu 4: (0,5 điểm)

b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.

Câu 5: (1 điểm) HS nêu cảm nhận cá nhân.

Câu 6: (1 điểm)

a. Tính thỏ hiền, lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn, thông minh.

b. Tiếng cười nói xôn xao, tiếng mái chèo khua nước ven sông, người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.

Câu 7: (1 điểm)

- Hình 1 – vũ công.

- Hình 2 – nhiếp ảnh gia.

- Hình 3 – người mẫu.

- Hình 4 – diễn viên xiếc.

Câu 8: (1 điểm) HS đặt câu sáng tạo:

- Học sinh đến trường để học tập và vui chơi.

- Các thầy cô giáo lên lớp để dạy học sinh.

Câu 9: (1 điểm)

a. Cảnh hoàng hôn trên biển mới đẹp làm sao!

b. Cậu hãy bỏ rác vào thùng để giữ cho môi trường luôn sạch đẹp nhé!

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Chính tả (4 điểm)

- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm):

+ 0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.

+ 0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm):

+ Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm

+ 2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;

+ Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm.

- Trình bày (0,5 điểm):

+ 0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.

+ 0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ.

2. Luyện tập (6 điểm)

- Viết được một đoạn văn từ 5 câu trở lên, kể về một đồ dùng học tập của em, câu văn viết đủ ý, trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng: 6 điểm.

- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài xấu, không đúng nội dung yêu cầu.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi giữa kì 2 tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 1, đề thi giữa kì 2 tiếng Việt 3 CTST, đề thi tiếng Việt 3 giữa kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác