Đề kiểm tra Địa lí 10 Cánh diều bài 7 Khí quyển. Nhiệt độ không khí (Đề trắc nghiệm số 1)

Đề thi, đề kiểm tra Địa lí 10 Cánh diều bài 7 Khí quyển. Nhiệt độ không khí (Đề trắc nghiệm số 1). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Vì sao các khu khí áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên thế giới?

  • A. Không khí ở đó loãng , dễ bị lạnh hơi nước ngưng tụ sinh ra mưa
  • B. Không khí ở đó bị đẩy lên cao hơi nước gặp lạnh ngưng tụ sinh ra mưa
  • C. Nơi đây nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn nhiệt độ cao nước bốc hơi nhiều sinh ra mưa
  • D. Nơi đây nhận được rõ ẩm từ các nơi thổi đến mang theo mưa

Câu 2: Nhiệt độ không khí

  • A. thay đổi theo vĩ độ.
  • B. giống nhau ở hai bán cầu.
  • C. tăng dần từ xích đạo về cực.
  • D. giảm đều từ xích đạo về phía cực.

Câu 3: Biểu hiện rõ rệt nhất của quy luật phân bổ nhiệt độ theo vĩ độ là

  • A. nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về cực.
  • B. biên độ nhiệt độ tăng từ Xích đạo về cực.
  • C. sự hình thành các vòng đai nhiệt như vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lạnh và vòng đai băng giá vĩnh cửu.
  • D. sự gia tăng nhiệt độ và biên độ nhiệt độ từ biển vào đất liên.

Câu 4: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào

  • A. 11 giờ trưa.
  • B. 14 giờ trưa
  • C. 12 giờ trưa.
  • D. 13 giờ trưa.

Câu 5: Khối khí có đặc điểm rất nóng là

  • A. Khối khí cực.
  • B. Khối khí ôn đới
  • C. Khối khí chí tuyến.
  • D. Khối khí xích đạo.

Câu 6: Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng

  • A. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần từ chí tuyến lên cực.
  • B. tăng dần từ xích đạo lên cực.
  • C. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến sau đó tăng dần từ chí tuyến lên cực.
  • D. giảm dần từ xích đạo lên cực.

Câu 7: Vì sao dưới các áp cao cận chị Tuyến thường có các hoang mạc lớn?

  • A. nơi đây nhận được bức xạ mặt trời lớn quanh năm, rất nóng và khô hạn
  • B. không khí ở đó bị nén xuống, cây cối không thể mặc được.
  • C. không khí bị nén xuống, hơi ẩm không bật lên được nên không có mưa.
  • D. các áp cao cận chí tuyến thường nằm sâu trong lục địa nên ít mưa.

Câu 8: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

  • A. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
  • B. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt trời càng giảm.
  • C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.
  • D. càng lên cao giỏ thổi càng mạnh nên càng lạnh.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí?

  • A. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chẩt khác nhau.
  • B. Khối khí ờ đại dương khác với khối khí ở trên lục địa.
  • C. Nguồn nhiệt ẩm quy định tính chất của các khôi khi.
  • D. Tính chất của các khối khí luôn ổn định khi di chuyển.

Câu 10: Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất

  • A. có dạng hình cầu
  • B. tự quay quanh trục
  • C. có lục địa và đại dương
  • D. quay quanh Mặt Trời

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánBACDC
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánBCADA

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề kiểm tra Địa lí 10 Cánh diều bài 7 Khí quyển. Nhiệt độ không khí và, kiểm tra Địa lí 10 CD bài 7 Khí quyển. Nhiệt độ không khí, đề kiểm tra 15 phút Địa lí 10 Cánh diều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác