Dễ hiểu giải Địa lí 7 kết nối bài 18 Châu Đại Dương
Giải dễ hiểu bài 18 Châu Đại Dương. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Địa lí 7 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
BÀI 18: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại dương
Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 1, hãy:
- Xác định trên hình 1 vị trí của lục địa Ô-xtrây-ll-a và các khu vực của vùng đảo châu Đại Dương.
- Nêu đặc điểm vị trí địa Ií, hình dạng và kích thước của lục địa Ô-xtrây-li-a
Giải nhanh:
Ô-xtrây-li-a:
- Tây nam Thái Bình Dương, bản cầu Nam.
- Diện tích: 7,7 triệu km².
- Hình dạng: Khối rõ rệt, dài 3.000 km (Bắc - Nam), rộng 4.000 km (Đông - Tây).
Châu Đại Dương:
- Trung tâm Thái Bình Dương.
- Bốn khu vực: Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Diện tích: 1 triệu km².
- Số lượng đảo: Rất lớn, chủ yếu đảo nhỏ.
Địa hình và khoáng sản
Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong mục a và hình 1, hãy:
- Xác định vị trí và nêu đặc điểm của các khu vực địa hình trên lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Kể tên các loại khoáng sản ở các khu vực địa hình.
Giải nhanh:
Ba khu vực:
- Tây:
- Sơn nguyên Tây Ô-xtrây-li-a (độ cao < 500m).
- Hoang mạc cát, đá, cao nguyên, núi thấp.
- Giàu kim loại (sắt, đồng, vàng, niken, bô-xít...).
- Giữa:
- Đồng bằng Trung tâm (bồn địa Ác-tê-di-an lớn).
- Độ cao < 200m, khô hạn, nhiều bãi đá, cát, đụn cát.
- Ít người sinh sống.
- Đông:
- Dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a (cao 800 - 1000m).
- Sườn đông dốc, sườn tây thoải.
- Giàu khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên).
Đảo:
- Gần lục địa: Núi cao, nhiều khoáng sản (vàng, sắt, than đá, dầu mỏ...).
- Xa bờ: Nhỏ, thấp, chủ yếu đá núi lửa/san hô, nghèo khoáng sản.
Khí hậu
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình 3 trong mục b, hãy phân tích đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a.
Giải nhanh:
Khí hậu Ô-xtrây-li-a:
- Nóng, thay đổi theo vĩ độ và kinh độ.
- Bắc: Cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều (1000-1500 mm/năm).
- Đa phần: Nhiệt đới:
- Đông Trường Sơn: Nhiệt đới ẩm, mát mẻ, mưa nhiều (1000-1500 mm/năm).
- Tây Trường Sơn - Tây lục địa: Nhiệt đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa (trung tâm < 250 mm/năm), nóng (hạ), lạnh (đông).
- Nam: Cận nhiệt đới, nóng (hạ), ấm (đông), mưa ít (dưới 1000 mm/năm).
- Nam đảo Tasmania: Ôn đới.
Sinh vật
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục c, hãy nêu những nét đặc sắc của sinh vật ở Ô-xtray-li-a.
Giải nhanh:
- Nghèo thành phần loài, độc đáo, địa phương cao.
- Thực vật: Keo, bạch đàn (600 loài).
- Động vật: Đặc sắc nhất là thú có túi (hơn 100 loài).
Dân cư
Câu 1: Dựa vào thông tin ở mục a, hãy nêu những đặc điểm về dân cư của Ô-xtrây-li-a.
Giải nhanh:
- Ít người (25,5 triệu, 2020).
- Mật độ thấp (3 người/km²).
- Phân bố không đều:
- Tập trung vùng duyên hải đông, đông nam, tây nam.
- Vùng nội địa (sơn nguyên Tây, đồng bằng Trung tâm) thưa thớt.
Câu 2: Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc điểm phân bố các thành phố lớn ở Ô-xtrây-lia
Giải nhanh:
- Rất cao (86% dân thành thị, 2020).
- Tập trung ven biển đông và nam: Xit-ni, Men-bơn, Bri-xbên, Pớc, A-đề-lai, Can-bé-ra.
Luyện tập – Vận dụng
Câu 1: Dựa vào bản đồ hình 1, hãy xác định vị trí các khu vực địa hình, khoáng sản của Ô-xtrây-li-a.
Giải nhanh:
Ba khu vực:
- Tây:
- Sơn nguyên Tây Ô-xtrây-li-a (độ cao < 500m)
- Hoang mạc, cao nguyên, núi thấp
- Giàu kim loại (sắt, đồng, vàng,...)
- Giữa:
- Đồng bằng Trung tâm (bồn địa Ác-tê-di-an)
- Khô hạn, ít người
- Giàu khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên)
- Đông:
- Dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a (cao 800 - 1000m)
- Giàu khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên)
Đảo:
- Gần lục địa: Núi cao, nhiều khoáng sản (vàng, sắt, than đá, dầu mỏ...)
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự độc đáo về dân cư, xã hội ở Ô-xtrây-li-a?
Giải nhanh:
Sự độc đáo về dân cư, xã hội ở Ô-xtrây-li-a là do đặc điểm địa hình và khí hậu của các khu vực ở Ô-xtray-li-a.
Câu 3: Tìm hiểu và nêu một số nét về mối quan hệ (kinh tế, xã hội,...) giữa hai nước Việt Nam và Ô-xtrây-lia.
Giải nhanh:
- Quan hệ song phương Australia - Việt Nam đã phát triển vượt bậc kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973. Năm 2017, Australia và Việt Nam công bố quan hệ song phương sẽ được nâng cấp thành quan hệ Đối tác Chiến lược và vào ngày 15/03/2018, tại Canberra.
- Quyết định này thể hiện sự chín muồi, lớn mạnh và đa dạng trong quan hệ song phương giữa hai nước, trải rộng trên nhiều lĩnh vực hợp tác như chính trị, thương mại đầu tư, giáo dục, an ninh - quốc phòng, cảnh sát, di cư và chống tội phạm xuyên quốc gia, buôn người và đưa người di cư bất hợp pháp.
Bình luận